Khảo sỏt sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn và sỏch bài tập Ngữ văn

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 46)

6. Bố cục của luận văn

1.3.3.Khảo sỏt sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn và sỏch bài tập Ngữ văn

12 THPT

Qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy, cõu hỏi, bài tập rốn kĩ năng lập ý cho HS trong cỏc cuốn sỏch nờu trờn đó chỳ ý đến việc rốn luyện kĩ năng lập ý nhưng số lượng chưa nhiều nờn chưa đa dạng và phong phỳ. Trong khuụn khổ chỉ cú một tiết dạy (45 phỳt), GV vừa phải truyền thụ kiến thức lớ thuyết, vừa phải hỡnh thành kĩ năng làm văn một kiểu bài cụ thể cho nờn những tồn tại nờu trờn là khụng thể trỏnh khỏi.

Cụ thể :

SGK Ngữ văn 12, tập 1 cú nờu 3 bài tập trong tiết lớ thuyết “NL về một tư tưởng, đạo lớ”. Trong đú, bài tập phần “Tỡm hiểu đề và lập dàn ý” – trang 20 và bài tập 2 phần luyện tập - trang 22 đều cú gợi ý cho mụ hỡnh ý của bài văn. Bài tập 1 – trang 21 là dạng bài tập tỡm ý, lập ý cho một văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ cho trước. Như vậy, bước đầu HS đó được làm quen với một vài dạng bài tập rốn kĩ năng lập ý. GV nờn chỳ ý đưa thờm, rốn luyện thờm để kiểm tra thờm kĩ năng này ở HS sao cho đạt đến mức hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo.

45

SGV Ngữ văn 12, tập 1 (trang 18 - 20) đưa ra những hướng dẫn, gợi ý cụ thể về nội dung kiến thức trong SGK; đưa ra gợi ý cho việc luyện tập kĩ năng lập dàn ý và chấm dàn ý cựng bài viết làm thờm ở nhà cho HS nhưng chỉ chỳ trọng đến đối tượng HS khỏ, giỏi và mang tớnh chất động viờn, khuyến khớch (bài tập 3, bài tập 4 trang 20).

Sỏch bài tập Ngữ văn 12, tập 1 (trang 6 - 9), ngoài việc giải bài tập trong SGK cú đưa thờm dạng bài tập nhận diện đề, phõn tớch đề cho kiểu bài NL về một tư tưởng, đạo lớ (bài tập 1 trang 6).

Qua kết quả thống kờ về tầm ảnh hưởng của việc lập ý đối với kết quả của bài làm văn, chỳng tụi cú thể khẳng định rằng nếu một HS cú kĩ năng lập ý (tức tỡm ý, chọn ý và sắp xếp ý) tốt thỡ bài làm của HS đú sẽ đạt kết quả cao (cú đến 83.1% số bài cú dàn ý đạt yờu cầu và bài làm đạt yờu cầu), ngược lại nếu một HS cú kĩ năng diễn đạt tốt nhưng kĩ năng lập ý, lập dàn ý khụng tốt thỡ cú đến 90,8% bài làm của HS đú khụng đạt yờu cầu.

Từ những kết luận nờu trờn, một lần nữa chỳng ta lại thấy được sự cấp thiết phải rốn luyện cho HS kĩ năng lập ý và cũng một lần nữa cú thể khẳng định: Lập ý là một kĩ năng quan trọng cần hỡnh thành và rốn luyện. Thế nhưng, chỳng ta đó, đang và sẽ phải bắt đầu từ một mặt bằng chất lượng về lập ý rất thấp. Vỡ thế rốn kĩ năng lập ý cho HS THPT, đặc biệt là HS lớp 12 hiện nay là một vấn đề vụ cựng cấp bỏch và cũng cực kỡ nan giải. Để thực hiện thành cụng phải xỏc định và xõy dựng được một hệ thống lớ thuyết tinh giản, nhưng đầy đủ, dễ hiểu dễ nhớ, mang tớnh thực hành cao. Đặc biệt phải đề ra được một qui trỡnh lập ý với cỏc thao tỏc lập ý cụ thể cựng hệ thống bài tập khoa học để căn cứ vào đú hướng dẫn HS thực hành một cỏch hiệu quả nhất.

46

Chƣơng 2

TỔ CHỨC RẩN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP í Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ CHO HỌC SINH

LỚP 12 THPT

2.1. Những tri thức về kĩ năng lập ý cần trang bị cho học sinh

2.1.1. Cỏc căn cứ để lập ý trong bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ là bàn về một tư tưởng, đạo lớ gắn với cuộc sống hằng ngày. Cỏc bước: giải thớch khỏi niệm (từ ngữ, hỡnh ảnh) -> phõn tớch, lớ giải -> Bỡnh luận đỏnh giỏ là ba bước cơ bản để xõy dựng bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. Cỏc ý trong bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ là:

- Vấn đề tư tưởng, đạo lớ ấy là gỡ? Được hiểu như thế nào? (Tức là giải thớch, nờu nội dung của tư tưởng, đạo lớ cần bàn luận)

- Vấn đề tư tưởng, đạo lớ ấy là đỳng hay sai; tốt hay xấu; tớch cực hay khụng tớch cực; đúng gúp hay hạn chế… (Tức là phõn tớch, bàn bạc vấn đề tư tưởng, đạo lớ trờn cỏc phương diện, cỏc khớa cạnh khỏc nhau, thậm chớ đối lập nhau)

- Vấn đề tư tưởng, đạo lớ ấy cú ý nghĩa và tỏc dụng gỡ trong lớ luận và trong thực tiễn đời sống? ( Tức là việc khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong lớ luận và trong thực tiễn đời sống).

Vậy cõu hỏi đặt ra là căn cứ vào đõu để lập ý cho bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ như nờu ở phần trờn?

Dựa vào cỏc tài liệu nghiờn cứu về căn cứ lập ý cho bài văn nghị luận núi chung và dựa vào kinh nghiệm giảng dạy thực tế, chỳng tụi tổng kết một số căn cứ để lập ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ cho học sinh THPT như sau:

47

* Căn cứ thứ nhất: Dựa vào kết quả tỡm hiểu đề, phõn tớch đề (Tức là dựa và

kết quả của việc thực hiện kĩ năng thứ nhất trong làm văn).

Trong đề bài, thường cú những chỉ dẫn về nội dung và phương phỏp nghị luận. Đối với những đề nổi, đề trực tiếp thỡ những chỉ dẫn này càng rừ ràng.

Về nội dung, đề bài bao giờ cũng chỉ rừ vấn đề tư tưởng, đạo lớ cần nghị luận là gỡ, như vậy là ớt nhất cũng giỳp ta xỏc định được phương hướng lập ý. Cú những đề bài cũn gợi ra cỏc khớa cạnh của vấn đề tư tưởng, đạo lớ, thậm chớ nờu lờn một hoặc một số nhận định của dõn gian, của những người cú uy tớn, của sỏch giỏo khoa hay của chớnh người ra đề về vấn đề tư tưởng, đạo lớ cần nghị luận nhằm giỳp học sinh cú phương hướng giải quyết vấn đề. Trong trường hợp như thế chỉ cần bỏm sỏt đề bài là lập được ý.

Vớ dụ:

Đề bài: Nhà văn L. Tụnxtụi núi " Lớ tưởng là ngọn đốn chỉ đường. Khụng cú lớ tưởng thỡ khụng cú phương hướng kiờn định, mà khụng cú phương hướng thỡ khụng cú cuộc sống. Anh (chị) hóy nờu suy nghĩ về vai trũ của lớ tưởng trong cuộc sống con người'' (Ngữ văn 12, tập một, tr 22).

=> Sau khi phõn tớch đề, tỡm hiểu đề, chỳng ta xỏc lập được một số yờu cầu của đề bài như sau:

+ Về kiến thức:

. Đề bài yờu cầu người viết trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về một vấn đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tư tưởng, đạo lớ: lớ tưởng của con người trong cuộc sống.

. Người vớờt phải đi từ việc giải thớch quan niệm tư tưởng của L.Tụn- xtụi để xỏc định nội dung nghị luận toàn bài. Đú là vai trũ to lớn của lớ tưởng đối với cuộc sống con người và lớ tưởng của bản thõn.

. Người viết cần kết hợp chặt chẽ giữa hệ thống lớ lẽ và cỏc dẫn chứng thực tiễn để trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về biểu hiện, vai trũ của lớ tưởng trong cuộc sống. Phần bàn bạc, mở rộng nờn cú những suy nghĩ chõn thành về

48

sự lựa chọn lớ tưởng của bản thõn. Trỏnh phỏt biểu suy nghĩ một cỏch khuụn sỏo, giỏo điều.

+ Về kĩ năng: Phối hợp cỏc thao tỏc lập luận như giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh luận để bàn bạc vấn đề.

Kết quả trờn đõy làg cơ sở rất quan trọng cho việc lập ý cho bài viết. * Căn cứ thứ hai: Dựa vào những kiến thức về cuộc sống , xó hội, văn học mà

học sinh đó học, đó đọc hoặc đó tiếp thu được qua những nguồn đỏng tin cậy

Một đề bài dự cú chứa đựng những gợi ý cụ thể đến đõu cũng chỉ giỳp người làm bài vạch ra được một số ý lớn hoặc tương đối lớn. Để xỏc lập được cỏc ý nhỏ, ta cũn phải dựa vào những kiến thức cú liờn quan trong cuộc sống, xó hội và văn học được biết, được học trong và ngoài nhà trường. Đối với những đề bài khụng chứa đựng gợi ý cụ thể, việc dựa vào những kiến thức núi trờn lại càng cần thiết.

* Căn cứ thứ ba: Dựa vào cỏc thao tỏc trong tư duy và mụ hỡnh ý của bài văn

nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ

Thụng thường khi tiếp xỳc với một đề văn kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ, người viết thường thực hiện việc đặt cõu hỏi và trả lời cho một số cõu hỏi như: Vấn đề tư tưởng, đạo lớ ấy là gỡ? Nú như thế nào (nội dung) ? Vỡ sao lại như thế (phõn tớch, lớ giải)? Được thể hiện trong cuộc sống và văn học ra sao (chứng minh) ? Như thế thỡ cú ý nghĩa gỡ với cuộc sống, với con người, với bản thõn ( ý nghĩa - liờn hệ) ?

Từ việc đặt ra và trả lời cỏc cõu hỏi đú, người viết hỡnh dung, sắp xếp nội dung cõu trả lời theo mụ hỡnh ý của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ (Giải thớch, khỏi niệm -> phõn tớch, lớ giải -> bỡnh luận đỏnh giỏ) như đó nờu ở phần trờn.

Trờn đõy là một số căn cứ chủ yếu để xỏc lập ý cho bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. Đõy chớnh là những căn cứ cơ sở để thực hiện cỏc bước của kĩ năng lập ý.

49

2.1.2. Cỏc bước lập ý

Với quan niệm lập ý là kĩ năng thứ hai trong tổng số 5 kĩ năng cần phải thực hiện khi làm kiểu bài NL về một tư tưởng, đạo lớ, theo quan điểm của chỳng tụi, việc lập ý bao gồm cỏc bước sau:

2.1.2.1. Tỡm ý

Cú những đề bài bản thõn đó chứa sẵn ý lớn (đề nổi), chỉ cần bỏm sỏt đề bài là đó lập được ý. Thế nhưng, cũng cú những đề bài, hệ thống ý lớn khụng nằm sẵn trong đề bài (đề chỡm), người viết phải tự mỡnh tỡm ra.

Vớ dụ:

Đề bài: Tục ngữ cú cõu: "Học thầy khụng tày học bạn", lại cú cõu: "Khụng thầy đố mày làm nờn". Dựa vào hai cõu tục ngữ đú, em hóy phỏt biểu về mối quan hệ giữa "học thầy" với "học bạn" trong việc học tập của em.

Đề bài trờn chỉ núi đến yờu cầu phỏt biểu về mối quan hệ, khụng gợi ý trước là quan hệ gỡ. Người viết phải tỡm tũi, suy nghĩ, định hướng, vớ dụ cú thể cho rằng chỳng loại trừ lẫn nhau hay cho rằng "học thầy" là chớnh, "học bạn" là hỗ trợ từ đú tỡm ra cỏc ý phự hợp.

Đối với phương hướng thứ hai, cú thể tỡm được một số ý lớn như sau: - Học thầy là quyết định (bởi vỡ khụng cú thầy thỡ "đố mày làm nờn"). - Học bạn khụng loại trừ học thầy (vỡ cõu tục ngữ thứ nhất chỉ núi tới sự hơn kộm của việc học bạn so với học thầy).

- Do đú khụng nờn hiểu chỉ cần "Học bạn" là đủ đạt kết quả, khụng cần đến "học thầy".

- Phải xỏc định khỏi niệm "học" vỡ cả hai cõu tục ngữ khụng núi rừ "Học" nghĩa là gỡ. (Học cú thể là "học" những tri thức mới mẻ; cú thể là đào sõu thờm những điểm được nghe, được hướng dẫn; cú thể là vận dụng những hiểu biết vào thực tế; cú thể là học cỏc tri thức khoa học, cú thể học cỏc kĩ năng, cỏc kinh nghiệm… Trong những cỏch hiểu khỏc nhau về nội dung của

50

việc "học" đú, cú những điều nếu khụng cú thầy chắc chắn sẽ khụng cú được, cú những điều nhờ học bạn mà cú, mà thờm chắc chắn, sinh động…).

Nhiệm vụ tiếp theo của khõu tỡm ý sau khi đó xỏc lập được cỏc ý lớn là việc người viết văn, người tạo lập văn bản NL về một tư tưởng, đạo lớ phải tiếp tục phỏt triển cỏc ý lớn thành cỏc ý nhỏ bậc 1, ý nhỏ bậc 1 thành ý nhỏ bậc 2… Hiểu một cỏch nụm na, tỡm ý là việc xỏc lập cỏc ý lớn và xỏc lập cỏc ý nhỏ. Núi cỏch khỏc, một ý lớn thỡ cần được cụ thể hoỏ thành nhiều ý nhỏ. Mỗi ý nhỏ cũng cú thể được cụ thể hoỏ thành những ý nhỏ hơn. Tuỳ từng trường hợp, bài văn cú thể gồm ớt hay nhiều bậc ý nhỏ.

Để tỡm ý, cú thể dựa và những phương phỏp nào?

Trong cuốn giỏo trỡnh Làm văn [49], tỏc giả đó đưa ra hệ thống 17 phương phỏp tỡm ý trong làm văn núi chung. Trong đú, những nhúm phương phỏp và phương phỏp dưới đõy theo chỳng tụi là ỏp dụng được cho kiểu văn bản NLXH và NL về một tư tưởng, đạo lớ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhúm phương phỏp tỡm ý theo quy luật nhận thức tư duy. Gồm: + Phương phỏp tỡm ý bằng phộp suy lớ.

+ Phương phỏp tỡm ý bằng phộp chứng minh. + Phương phỏp tỡm ý bằng phộp giải thớch. + Phương phỏp tỡm ý bằng phộp phõn tớch. + Phương phỏp tỡm ý bằng phộp tổng hợp.

+ Phương phỏp tỡm ý bằng phộp so sỏnh, đối chiếu.

+ Phương phỏp tỡm ý bằng phộp phõn cấp - phõn loại, phõn hoỏ (phương phỏp phõn loại).

+ Phương phỏp tỡm ý bằng phộp tưởng tượng.

- Nhúm phương phỏp tỡm ý theo thủ phỏp đặt cõu hỏi, gồm:

+ Phương phỏp đặt cõu hỏi bằng cỏc loại cõu hỏi cơ bản nhất như: Ai? Cỏi gỡ? Vấn đề gỡ? Ở phạm vi nào? Như thế nào? Tại sao? Nguyờn nhõn do đõu? Dẫn chứng đõu? Bằng chứng đõu?

51

+ Phương phỏp đặt cõu hỏi bằng cỏch hóy để cho từng cõu trả lời sẽ gợi mở ra cho cõu hỏi kế tiếp.

- Nhúm phương phỏp tỡm ý dựa vào cỏc phạm trự và nội dung đạo đức của con người như đạo đức truyền thống; phạm trự đạo đức; nội dung đạo đức…

- Cỏc phương phỏp tỡm ý thuộc về nhúm tỡm ý, dựa theo phạm trự thẩm mĩ của con người (cỏi đẹp - cỏi bi - cỏi hài - cỏi cao cả…).

- Nhúm phương phỏp tỡm ý dựa theo quy tắc tớch hợp kiến thức và kĩ năng từ nhiều mụn học khỏc nhau…

Cỏc tỏc giả cuốn "Dạy và học nghị luận xó hội" cũng chỉ ra và phõn tớch chi tiết, cỏch làm kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. Đõy cũng chớnh là cỏch đề người viết văn tỡm ra hệ thống ý cho bài văn của mỡnh. Trước hết người làm văn kiểu bài này cần phải đặt và trả lời cỏc cõu hỏi như:

- Nú là gỡ?

- Nú như thế nào? - Vỡ sao lại như thế?

- Được thể hiện trong cuộc sống và văn học ra sao?

- Như thế thỡ cú ý nghĩa gỡ với cuộc sống, với con người, với bản thõn?. "Từ việc đặt ra và trả lời cỏc cõu hỏi, cú thể hỡnh dung một bài văn

nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ thường được triển khai theo ba bước cơ bản sau:

+ Giải thớch khỏi niệm (từ ngữ, hỡnh ảnh…) + Phõn tớch, lớ giải.

+ Bỡnh luận, đỏnh giỏ" [54, 9]. 2.1.2.2. Chọn ý

Theo từ điển tiếng Việt, "chọn là xem xột, so sỏnh để lấy cỏi hợp yờu

cầu trong nhiều cỏi cựng loại", "chọn lọc là chọn lấy cỏi tốt, cỏi tinh tuý, trờn cơ sở loại bỏ nhiều cỏi cựng loại". [57, 168]

52

Như vậy, chọn ý là việc xem xột, so sỏnh giữa tất cả cỏc ý lớn, ý nhỏ vừa tỡm được để chọn ra những ý lớn, ý nhỏ (luận điểm) phự hợp với nội dung nghị luận của bài. Đồng thời chọn ý cũng là việc loại bỏ, lược bỏ đi những ý phụ, ý khụng quan trọng; giữ lại những ý cơ bản, những ý trọng tõm của vấn đề tư tưởng, đạo lớ cần nghị luận. Chọn ý cũn bao hàm cả việc xỏc định quan hệ giữa cỏc ý (ý nào là ý chớnh, ý trọng tõm, ý cơ bản; ý nào khụng phải là ý chớnh, ý trọng tõm, ý cơ bản…).

Vớ dụ, ở ý lớn thứ nhất trong đề bài trờn ("Học thầy là quyết định") ta cú thể tỡm và chọn được hệ thống ý nhỏ như sau:

* Học thầy là quyết định. Bởi vỡ:

- Khụng cú thầy, khụng được chỉ bảo, dạy dỗ, khụng học, người ta khụng thể làm tốt được bất cứ cụng việc gỡ.

- Nhõn dõn đề cao việc học: Điều gỡ cũng phải học để cú kiến thức, cú kinh nghiệm, cú kĩ năng. Học đõy khụng chỉ là học chữ, mà cũn núi đến việc học tập toàn diện.

- Đề cao vai trũ của người thầy cũng là ca tụng cụng ơn thầy hoặc bất

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 46)