Miờu tả bài tập nhúm 1: Tỡm ý của văn bản NL về một tư tưởng,

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 62 - 68)

6. Bố cục của luận văn

2.2.2.1.Miờu tả bài tập nhúm 1: Tỡm ý của văn bản NL về một tư tưởng,

2.2. Hệ thống bài tập – phƣơng tiện chủ yếu để rốn luyện kĩ năng lập ý

2.2.2.1.Miờu tả bài tập nhúm 1: Tỡm ý của văn bản NL về một tư tưởng,

cho trước

Nhúm bài tập này gồm 3 kiểu nhỏ: - Tỡm cỏc luận điểm chớnh của văn bản. - Tỡm cỏc luận cứ của luận điểm.

- Tỡm hệ thống luận điểm, luận cứ trong văn bản. Vớ dụ:

Anh, chị hóy đọc kĩ văn bản dưới đõy, sau đú thực hiện cỏc yờu cầu sau: a/Tỡm cỏc luận điểm chớnh của bài viết đú.

b/ Tỡm cỏc luận cứ của luận điểm vừa tỡm được.

c/Tỡm hệ thống luận điểm, luận cứ cú trong bài viết đú.

Tiếng ru à ơi vẳng lại từ cuối làng, xa xa… Giọng người mẹ ấm lờn trong làn giú đầu đụng lạnh lẽo. Cú lẽ trỏi tim sắt đỏ nhất cũng cú thể chảy mềm ra khi nghe tiếng à ơi… à ơi… đang vang lờn từ trong trỏi tim người mẹ ấy. Tụi như được trở về với sự bỡnh lặng đầu tiờn trong cừi đời người, hoà mỡnh vào sự ấm núng của tỡnh yờu thương đang thấm nhuần vào từng mạch mỏu. Cú lẽ chớnh cỏi ngọt ngào, ấm ỏp ấy đó nuụi dưỡng bao tõm hồn con người, từ khi chỉ vừa là một sinh linh bộ nhỏ cho đến lỳc trưởng thành. Phải chăng đú cũng chớnh là nguyờn cớ để Nguyễn Duy cảm ra cỏi hồn của tiếng hỏt ru? Trong bài Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy viết:

Ta đi trọn kiếp con người Vẫn khụng đi hết mấy lời mẹ ru.

Lời ru mang tỡnh cảm của mẹ dành cho con. Đú là tỡnh yờu thương, niềm hi vọng, sự tự hào của mẹ gửi gắm qua giai điệu ờm đềm. Tuy nhiờn, khụng đơn thuần là tỡnh yờu mà ẩn sõu trong tỡnh yờu ấy là những bài học về cuộc đời. Lời hỏt ru chứa đựng lời răn dạy con về cỏch sống, cỏch yờu thương. Những triết lớ của mẹ, suy nghĩ của mẹ thấm thớa, cụ đọng, mang hơi thở của ngàn năm trước. Cú khi cả cuộc đời người cũng khụng hiểu hết, trải nghiệm

61

hết những luõn lớ trong lời ru của mẹ. Răn dạy con, thương yờu con hết mực, đú chỉ cú thể là tấm lũng của người mẹ, là tỡnh mẫu tử thiờng liờng. Quả thật, nếu cú một đứa trẻ nào khụng được lớn lờn trong lời hỏt ru của mẹ thỡ thật là thiệt thũi. Bởi lời ru chớnh là một minh chứng đẹp đẽ nhất của tỡnh mẫu tử mà người mẹ dành cho con. Tiếng ru là tiếng lũng của mẹ tõm sự với đứa con yờu. Mẹ là người yờu thương con nhất. Mẹ thương con, "thương từ khi thai nghộn trong lũng". Con sinh ra và lớn lờn trong tỡnh yờu thương của mẹ. Mẹ nuụi dưỡng con khụng chỉ về thể xỏc, khụng chỉ nặn cho con một hỡnh hài con người mà thổi vào con một tõm hồn người, một tấm lũng biết rung động, biết yờu thương, biết tốt - xấu. Mẹ hỡnh thành nờn phần người cho con. Tỡnh mẫu tử thiờng liờng, cao quý ấy rộng dài biết mấy. Khụng phải lỳc nào cũng bao bọc, che chở cho con, mẹ cũn nắm lấy bàn tay con đưa đến đường đời rộng lớn. Giống như chim mẹ dạy chỳ chim non tập bay. Cứ mói mang mồi về nuụi nấng nú, nú sẽ khụng thể sống mói được mà phải dạy nú cỏch kiếm mồi, đương chọi với cuộc sống bờn ngoài để sau này cú thể tự lập, sống một cuộc sống tốt đẹp. Bởi vậy, cụng lao người mẹ to lớn là vỡ cỏi cụng dưỡng dục. Khụng chỉ nuụi dưỡng mà cũn giỏo dục con người. Những bài học mẹ mang đến sẽ giỳp ớch cho cuộc đời người con sau này. Cú khi "đi trọn kiếp con người" cũng khụng thể nào "đi hết mấy lời mẹ ru".

Con cũ mày đi ăn đờm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao ễng ơi ụng vớt tụi nao

Tụi cú lũng nào ụng hóy xỏo măng Cú xỏo thỡ xỏo nước trong Đừng xỏo nước đục đau lũng cũ con.

Lời ru của mẹ qua bài ca dao trờn đõy khụng chỉ dạy cho con cỏch sống đặt danh dự lờn hàng đầu mà cũn ẩn chứa cả tỡnh cảm của mỡnh qua hỡnh ảnh cũ mẹ. Cũ mẹ muốn chết trong sự trong sạch để cũ con khụng phải chịu nỗi ụ

62

uế, nhục nhó bởi tiếng oan xấu của mỡnh. Cũng như mẹ sẵn lũng hi sinh vỡ con, mong đứa con luụn được hưởng vui vẻ, hạnh phỳc.

Tỡnh mẫu tử là cội nguồn của tỡnh yờu thương. Lũng mẹ luụn là bến bờ yờn bỡnh nhất để mỗi người con cú thể an tõm gửi gắm tõm hồn. Người con đi xa, người con thành đạt, giỏi giang hay người con tội lỗi, đồi bại nhất cũng đều được đún nhận bởi bàn tay yờu thương của mẹ. Cho dự người con ấy cú bị cả xó hội vựi dập, xa lỏnh nhưng mẹ vẫn ở bờn con, coi con như một đứa trẻ luụn cần sự chăm súc và yờu thương. Mồ hụi nước mắt mẹ đổ xuống cũng chỉ để con lớn khụn thành người. Vỡ thế mà tục ngữ cú cõu: "Hổ dữ khụng ăn thịt con". Hổ là loài cầm thỳ lạnh lựng, là nỗi khiếp sợ của bao loài vật khỏc nhưng trong cỏi ỏc của nú, vẫn cũn một nơi ấm ỏp nhất, tràn đầy tỡnh cảm nhất để dành cho con của mỡnh. Huống chi con người vốn luụn coi trọng đời sống tinh thần, tỡnh cảm. Quả nhiờn, tỡnh mẫu tử đó trở thành tỡnh cảm lắng sõu, tốt đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người. Đú chớnh là tỡnh yờu mạnh mẽ nhất, dai dẳng nhất, cao cả nhất theo ta từ lỳc sinh thành cho đến lỳc xa lỡa cuộc sống, lỳc vui sướng hay khi khổ đau, lỳc thành đạt vinh quang hay sa chõn lỡ bước vỡ những lỗi lầm, lỳc may mắn hay khi hoạn nạn…

Cú được tỡnh yờu như thế quả là đặc õn mà cuộc đời đó dành cho mỗi con người chỳng ta. Bởi thế người con nào cũng nờn ý thức được cụng ơn ấy của mẹ, đừng làm niềm hy vọng, sự mong mỏi của mẹ bị dập tắt. Chỉ cần trong ta hóy luụn nhớ một điều:

Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lũng thơ mẹ kớnh cha

Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con.

(Đỗ Lờ Kim Anh) Bài tập gồm 2 phần: phần lệnh và phần văn bản.

63

- Phần lệnh: Vớ dụ: “Anh, chị hóy đọc kĩ văn bản dưới đõy, sau đú tỡm cỏc luận điểm chớnh của bài viết đú.”

- Phần văn bản: Vớ dụ: Là văn bản bài văn tham khảo về tỡnh mẫu tử. Bài tập nhúm này tạo cho HS ý thức và hiểu biết về hệ thống ý trong bài nghị luận về một TTĐL. Muốn đạt được mục đớch trờn, GV cần cú thao tỏc hướng dẫn cho HS. Cụ thể như sau:

- Yờu cầu HS quan tõm đến phần mở đầu, phần mở bài của văn bản. Bởi lẽ, đề tài nghị luận, quan điểm chung, ý chung của văn bản NL về một tư tưởng, đạo lớ thường nằm ở đú.

- Muốn tỡm được luận điểm chớnh phải chỳ ý đến phần thõn bài. Thụng thường mỗi đoạn trong phần thõn bài tương ứng với một luận điểm chớnh.

- Từ luận điểm chớnh đú, GV tiếp tục hướng dẫn HS tỡm ra cỏc luận điểm nhỏ, cỏc luận cứ và khụi phục hệ thống luận điểm, luận cứ của bài viết đú.

Hệ thống luận điểm chớnh của văn bản NL nờu trờn cú nội dung là: - Giải thớch, cắt nghĩa ý nghĩa lời mẹ ru, tiếng hỏt ru của mẹ.

- Nờu cỏc khớa cạnh biểu hiện trong nội dung của lời mẹ ru: là lời yờu thương, là lời cầu nguyện, ước mong, là lời nhắn nhủ, khuyờn răn, dạy bảo... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bỡnh luận, đỏnh giỏ vai trũ của tỡnh mẫu tử.

- Bài học liờn hệ về thỏi độ của bản thõn đối với vai trũ của tỡnh mẫu tử.

2.2.2.2. Miờu tả bài tập nhúm 2: Xỏc lập cỏc luận điểm của bài viết cho một đề làm văn

Nhúm bài tập này gồm 4 kiểu nhỏ:

- Hoàn thiện quỏ trỡnh triển khai luận điểm: Cho một luận điểm, tỡm cỏc luận điểm cũn lại.

- Tỡm cỏc luận điểm của bài viết. - Sắp xếp cỏc luận điểm cho hợp lớ.

- Lựa chọn cỏc luận điểm cho phự hợp với trọng tõm và điều kiện triển khai của bài.

64

* Kiểu 1 (Tỡm cỏc luận điểm cũn lại khi cú một luận điểm cho trước)

Cho đề văn sau đõy:

“Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người”. Một bạn đó tỡm được luận điểm cú nội dung:

- Nờu và phõn tớch cỏc khớa cạnh biểu hiện của tỡnh thương trong gia đỡnh và ngồi xó hội.

Anh, chị hóy triển khai tỡm cỏc luận điểm cũn lại. Gợi ý đỏp ỏn:

Người viết, HS cú thể tỡm thờm một số luận điểm sau đõy: - Nhận định vấn đề là hoàn toàn đỳng.

-Nờu và phõn tớch cỏc khớa cạnh biểu hiện của tỡnh thương trong gia đỡnh và ngồi xó hội.

- Nờu nhận thức, hành động của bản thõn.

- Giải thớch: Khỏi niệm “tỡnh thương” và “hạnh phỳc”. - Phương hướng và bài học rỳt ra cho bản thõn.

* Kiểu 2 (Tỡm cỏc luận điểm cho bài viết)

Cho đề văn sau đõy:

“Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người”. Anh, chị hóy tỡm cỏc luận điểm của bài viết.

Gợị ý đỏp ỏn:

- Nhận định vấn đề là hoàn toàn đỳng - Nờu nhận thức, hành động của bản thõn.

- Nờu và phõn tớch cỏc khớa cạnh biểu hiện của tỡnh thương trong gia đỡnh và ngồi xó hội.

- Giải thớch: Khỏi niệm “tỡnh thương” và “hạnh phỳc”. - Phương hướng và bài học rỳt ra cho bản thõn.

* Kiểu 3 (Sắp xếp cỏc luận điểm cho hợp lớ)

65

“Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người”.

Anh, chị hóy sắp xếp cỏc luận điểm dưới đõy thành một hệ thống hợp lớ:

- Nhận định vấn đề là hoàn toàn đỳng - Nờu nhận thức, hành động của bản thõn.

- Nờu và phõn tớch cỏc khớa cạnh biểu hiện của tỡnh thương trong gia đỡnh và ngồi xó hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thớch: Khỏi niệm “tỡnh thương” và “hạnh phỳc”. - Phương hướng và bài học rỳt ra cho bản thõn.

Gợi ý đỏp ỏn: Cỏc luận điểm trờn cú thể được sắp xếp như sau: - Giải thớch: Khỏi niệm “tỡnh thương” và “hạnh phỳc”. - Nhận định vấn đề là hoàn toàn đỳng

- Nờu và phõn tớch cỏc khớa cạnh biểu hiện của tỡnh thương trong gia đỡnh và ngồi xó hội.

- Nờu nhận thức, hành động của bản thõn. - Phương hướng và bài học rỳt ra cho bản thõn.

* Kiểu 4 (Lựa chọn cỏc luận điểm cho phự hợp với trọng tõm và điều kiện triển khai viết bài)

Cho đề văn sau đõy:

“Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người”.

Anh, chị hóy lựa chọn cỏc luận điểm cho phự hợp với trọng tõm và điều kiện viết bài (ở lớp hoặc ở nhà).

Với kiểu bài tập này, GV cần hướng dẫn HS xỏc định đõu là luận điểm trọng tõm của bài viết cần đi sõu khai thỏc. Nếu viết bài ở lớp thỡ cần chỳ ý những luận điểm nào; Nếu bài làm ở nhà cú nhiều thời gian thỡ nờn triển khai kĩ, triển khai thờm những luận điểm nào.

Nhúm bài tập này thường gồm 2 phần: đề bài và yờu cầu.

- Phần đề bài: Vớ dụ: “Cho đề văn sau đõy: “Tỡnh thương là hạnh phỳc

66

- Phần yờu cầu: Vớ dụ: “Anh, chị hóy sắp xếp cỏc luận điểm dưới đõy thành một hệ thống hợp lớ:(...)”.

Nhúm bài tập này gúp phần rốn luyện cho HS kĩ năng lập ý qua cỏc bước tỡm ý, chọn ý, sắp xếp ý dựa vào mụ hỡnh ý chung (cỏc ý lớn) của bài văn NL về một tư tưởng, đạo lớ.

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 62 - 68)