Nội dung chủ yếu phát triển hệ thống logistics trên địa bànTỉnh

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 34 - 37)

1.1 .Tổng quan về tỉnh AnGiang

1.2.2. Nội dung chủ yếu phát triển hệ thống logistics trên địa bànTỉnh

Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn một Tỉnh nhƣ An Giang là sự phát triển đồng bộ cả hệ thống gồm các nhân tố, đó là (i) cơ chế, chính sách phát triển logistics; (ii) cơ sở hạ tầng logistics; (iii) chủ thể cung ứng dịch vụ logistics; (iv) chủ thể sử dụng dịch vụ logistics; và (v) nguồn nhân lực logistics.

Từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của địa phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, lƣu thông, phân phối tiêu dùng trên địa bàn, góp phần tích cực giảm ùn tắc giao thông.

Phát triển hệ thống logistics địa phƣơng theo chiều rộng gồm các nội dung là: (i) mở rộng và kết nối đƣợc các loại hình vận tải; tăng dung lƣợng thị trƣờng dịch vụ logistics; mở rộng thị phần của các chủ thể cung ứng dịch logistics trên tổng thị trƣờng; phát triển kho bãi, các trung tâm phân phối, TT logistics; tăng cƣờng kết nối giữa các khu vực của nền kinh tế, các DN sản xuất, phân phối và XNK; tăng số lƣợng các DN thuê ngoài dịch vụ logistics và tăng nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics trên địa bàn.

Phát triển hệ thống logistics của địa phƣơng theo chiều sâu là phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn, ứng dụng CNTT để tăng hiệu quả; tăng các dịch vụ logistics có giá trị gia tăng cao; tăng doanh thu và khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng. Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển logistics phù hợp với đặc thù của địa phƣơng, xây dựng mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng; đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành chất lƣợng tốt, …Cụ thể nội dung chủ yếu phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh nhƣ sau:

Thứ nhất là, Tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển logistics trên

địa bàn Tỉnh

Logistics Tỉnh là một chuỗi các hoạt động liên ngành, liên quan đến tồn bộ q trình chuyển đƣa hàng hóa, thơng tin và tiền tệ từ nhà sản xuất đến ngƣời sử dụng cuối cùng trên địa bàn, do đó logistics trên địa bàn Tỉnh chịu sự tác động của các thông lệ, tập quán và cam kết quốc tế, hệ thống luật pháp của mỗi quốc gia cũng nhƣ là các quy định, chính sách phát triển của từng địa phƣơng. Các quy định pháp lý của chính quyền địa phƣơng liên quan đến dịch vụ logistics là cơ sở pháp lý điều chỉnh, vận hành hệ thống logistics trong phạm vi của Tỉnh. Đây là hệ thống văn bản dƣới luật về vận tải, thƣơng mại, hải quan, thƣơng mại điện tử… nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi, thơng thống và vững chắc cho cả hệ thống logistics thành phố phát triển theo hƣớng ổn định và lâu dài trong tƣơng lai.

28

Chính vì vậy, đối với địa bàn địa phƣơng, việc hồn thiện, cụ thể hóa và ban hành cơ chế chính sách phát triển logistics Tỉnh/ thành phố phù hợp với yêu cầu phát triển của địa phƣơng là một nội dung quan trọng trong phát triển hệ thống logistics. Đồng thời, cũng cần xây dựng các quy định hỗ trợ cho sự phát triển logistics Tỉnh cả về phát triển DN, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng...

Tổ chức thực thi các chính sách và biện pháp của nhà nƣớc về phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh phù hợp với điều kiện phát triển của Tỉnh.

Thứ hai là, Phát triển cơ sở hạ tầng và trang thiết bị, kỹ thuật logistics trên

địa bàn.

Cơ sở hạ tầng logistics Tỉnh đƣợc hiểu là tổng thể các cơ sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc và hệ thống thơng tin đóng vai trị nền tảng cho các dịch vụ logistics trên địa bàn diễn ra một cách bình thƣờng và hiệu quả. Cơ sở hạ tầng logistics rất quan trọng đối với phát triển kinh tế và đơ thị hóa của các địa phƣơng, là động lực quan trọng trong việc thu hút đầu tƣ và là nhân tố cần thiết để các nhà quản lý quyết định địa điểm thành lập doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng logistics Tỉnh là nền tảng cơ bản của toàn bộ hệ thống logistics và thƣờng bao gồm cơ sở hạ tầng phần cứng nhƣ kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, hệ thống kho hàng, bến bãi cùng các phƣơng tiện thiết bị… và hệ thống cơ sở hạ tầng phần mềm liên quan đến thông tin liên lạc và công nghệ.

(i) Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chính là phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống các cơng trình kiến trúc và các phƣơng tiện mang tính chất nền móng cho sự phát triển hệ thống phân phối, lƣu thơng hàng hóa trên địa bàn. Ở đây bao gồm việc xây dựng mới, cải tạo và mở rộng hệ thống các tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt; hệ thống các kho bãi, các trung tâm logistics, đi đôi với việc trang bị một số phƣơng tiện thiết bị xếp dỡ hiện đại, chuyên dụng…

(ii) Thiết lập kho hàng hóa và các dịch vụ kho (theo đặc tính thƣơng phẩm của hàng hóa lƣu thơng trên địa bàn Tỉnh): Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh trƣớc tiên tập trung vào việc thiết lập kho hàng hóa và các dịch vụ kho. Trong đó, kho hàng hóa có vai trị quan trọng trong dịch vụ logistics, với chức năng chủ yếu là lƣu giữ, dự trữ hàng hóa. Phát triển hệ thống kho hàng hóa tùy theo tính chất thƣơng phẩm của hàng hóa.

(iii) Phát triển hạ tầng thông tin liên lạc bao gồm mạng lƣới điện thoại cố định, di động, vệ tinh, internet, cáp viễn thơng… đảm bảo cho q trình truyền đạt thơng tin, giám sát hành trình hàng hóa và luồng thơng tin có liên quan từ nơi hình thành hàng hóa đến điểm tiêu thụ cuối cùng đƣợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo việc dự báo, kiểm sốt hàng tồn và lên kế hoạch chính xác cho hàng hóa thơng qua khả năng nhìn thấy và kiểm sốt đơn hàng (visibility), đây là một nhân tố đƣợc các chủ hàng đánh giá rất cao khi họ quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics cho mình.

29

Cơ sở hạ tầng logistics phát triển đồng bộ, hiện đại là nhân tố quyết định đến tăng năng lực cạnh tranh của các dịch vụ logistics, các DN logistics và chỉ số năng lực cạnh tranh của Tỉnh. Trình độ khoa học cơng nghệ, ứng dụng công nghệ, trang thiết bị hiện đại, … của các cơ sở/ trung tâm cung ứng dich vụ logistics.

Thứ ba là, Phát triển hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ logistics và các chủ

thể sử dụng dịch vụ logistics trên địa bàn (phát triển thị trường tiêu dùng dịch vụ logistics)

Phát triển các nhà cung cấp dịch vụ logistics là gia tăng các tổ chức, cá nhân cung ứng các dịch vụ logistics cho khách hàng cả về quy mô và phạm vi hoạt động. Do vậy, phát triển hệ thống các DNdịch vụ logistics bao gồm:

- Phát triển các loại hình DN dịch vụ logistics xét theo hình thức sở hữu, quy mơ, tính chun mơn hóa và chất lƣợng dịch vụ cung ứng…

- Phát triển các phƣơng thức cung ứng dịch vụ logistics theo hƣớng 3PL, 4PL… Ƣu tiên phát triển các loại hình DN logistics trọn gói 3PL.

- Phát triển các loại hình dịch vụ logistics giá trị gia tăng cao trong hoạt động ở các DN.

DN sử dụng dịch vụ logistics là các tổ chức, DN có nhu cầu về các dịch vụ logistics th ngồi. Họ chính là khách hàng nhƣng đồng thời cũng là nhân tố quan trọng trong phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh. Thực chất phát triển các chủ thể sử dụng dịch vụ logistics là phát triển thị trƣờng tiêu dùng dịch vụ logistics. Hƣớng phát triển ở đây thƣờng tập trung là: (i) Phát triển khách hàng tiêu dùng dịch vụ logistics Tỉnh cả về mặt số lƣợng, chất lƣợng, phạm vi, không gian và thời gian…; (ii) Phát triển thị trƣờng về mặt địa lý trong nƣớc và phạm vi quốc tế; (iii) Phát triển thị trƣờng sử dụng dịch vụ logistics theo cả chiều rộng và chiều sâu, thể hiện sự kết nối các dịch vụ logistics cũng nhƣ sự cung ứng đồng bộ các dịch vụ logistics theo nhu cầu ngƣời sử dụng dịch vụ để đảm bảo hàng hóa từ sản xuất đến thị trƣờng và xuất khẩu nhanh nhất, hiệu quả nhất, chi phí hợp lý nhất.

Thứ tƣ là, Phát triển nguồn nhân lực logistics trên địa bàn

Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng và quyết định sự thành công của DN trên thị trƣờng. Hệ thống logistics Tỉnh/thành phố phát triển địi hỏi phải có một nguồn nhân lực logistics tƣơng ứng. Trong những năm gần đây, lĩnh vực logistics ở nƣớc ta và ở Tỉnh An Giang đã và đang phát triển nhanh chóng, hàng ngàn DN đƣợc thành lập và hoạt động, tạo ra nhiều công ăn việc làm, thu hút một lƣợng lao động đáng kể cho xã hội. Việc phát triển nóng của ngành logistics đã làm nảy sinh bất cập về nguồn nhân lực vừa thiếu lại vừa yếu, tính chuyên nghiệp thấp. Do vậy, việc phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh/thành phố mà trƣớc hết cho các DN logistics có một vai trị rất quan trọng hiện nay.

30

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)