Định hướng phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang đến năm

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 123 - 127)

1.1 .Tổng quan về tỉnh AnGiang

2.1.1.1 .Tổng quan tình hình phát triển logistics trên địa bàn cả nƣớc

3.3. Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An

3.3.3. Định hướng phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang đến năm

năm 2025 và năm 2030

a. Định hướng phát triển ngành giao thông vận tải

Hồn thiện hạ tầng giao thơng, đảm bảo các kết nối vật lý hỗ trợ q trình ln chuyển hàng hóa, dịch vụ, khơng để xảy ra tình trạng thiếu kết nối hay ùn tắc giao thông. Tổ chức hiệu quả các điểm nút, đầu mối giao thông quan trọng nhƣ cảng biển, cảng hàng không, cảng thủy nội địa, trạm chuyển tải đa phƣơng thức.

Đảm bảo phát triển dịch vụ vận tải đa phƣơng thức và các dịch vụ liên quan.

b. Định hướng phát triển kho bãi, trung tâm logistics, trung tâm phân phối, …

Phát triển hạ tầng Logistics cứng gồm trung tâm Logistics cấp tỉnh và trung tâm dịch vụ hỗ trợ các ngành theo quy hoạch công nghiệp - thƣơng mại - dịch vụ, đồng bộ với quy hoạch hạ tầng giao thông vận tải, hạ tầng thƣơng mại, hạ tầng thông tin và truyền thông, đáp ứng yêu cầu của các nhà cung cấp dịch vụ cũng nhƣ ngƣời sử dụng dịch vụ Logistics theo từng thời kỳ.

Phát triển cảng cạn (ICD) là đầu mối tổ chức vận tải container, xuất nhập

khẩu bằng container kết nối với ít nhất 2 phƣơng thức vận tải là thuỷ, bộ, để phục vụ hàng hoá cho các địa phƣơng trong Tỉnh và các tỉnh, thành trong Vùng. Tổ chức kết nối chặt chẽ với các cảng cạn nội địa (ICD) để kết hợp với cảng biển tạo thành hệ thống liên hồn, sẵn sàng đón nhận các chuỗi cung ứng hàng hóa.

Xây dựng trung tâm logistics cấp Tỉnh tại An Giang có vị trí gần vùng nguyên liệu và dễ dàng kết nối với đƣờng thuỷ nội địa, đƣờng bộ; có thể tích hợp nhiều loại kho chuyên dùng cho từng mặt hàng để tiết kiệm chi phí đầu tƣ nhƣng bắt buộc phải tích hợp các bãi đỗ container (Depot).

Tiêu chí đối với TT logistics cấp Tỉnh:

- Có vị trí có đƣờng giao thơng thuận tiện, kết nối thị trƣờng tiêu thụ với khu vực sản xuất hoặc nguồn cung ứng tập trung trên địa bàn tỉnh.

- Thực hiện một hoặc một số dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; Dịch vụ kho bãi và lƣu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; Các dịch vụ bổ trợ khác gồm: hoạt động tiếp nhận, lƣu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lƣu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics, hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container; Thực hiện một hoặc một số dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: Dịch vụ vận tải hàng hải, Dịch vụ vận tải thủy nội

117

địa, Dịch vụ vận tải hàng không, Dịch vụ vận tải đƣờng sắt, Dịch vụ vận tải đƣờng bộ, Dịch vụ vận tải đƣờng ống; Thực hiện một hoặc một số dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật, Dịch vụ bƣu chính, Dịch vụ thƣơng mại bán buôn, Dịch vụ thƣơng mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lƣu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng; Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác;….

Kết cấu hạ tầng TT logistics: Hiện nay, các Bộ, ngành Trung ƣơng chƣa ban hành quy chuẩn kỹ thuật về Yêu cầu thiết kế Trung tâm logistics; tuy nhiên căn cứ chức năng và các dịch vụ mà một trung tâm logistics sẽ thực hiện (theo phân hạng nêu trên) thì một Trung tâm logistics sẽ bao gồm nhƣng không giới hạn một số cơng trình, phân khu nhƣ sau:

- Hệ thống kho, bãi hàng hóa đảm bảo yêu cầu thơng qua lƣợng hàng hóa theo cơng suất thiết kế của trung tâm logistics, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật theo quy định: kho CFS - kho, bãi dùng để thực hiện các hoạt động thu gom, chia, tách hàng hóa của nhiều chủ hàng vận chuyển chung container; kho ngoại quan, kho bảo thuế; kho lạnh; kho phân phối; kho thông quan; kho hàng không;

- Các hạng mục cơng trình đảm bảo an ninh trật tự tại trung tâm logistics và kiểm soát ngƣời, hàng hóa, phƣơng tiện vào, rời trung tâm logistics nhƣ cổng, tƣờng rào, thiết bị soi, chiếu, trang thiết bị giám sát, kiểm soát, thanh tra và lƣu giữ của hải quan...;

- Điểm kiểm hóa tập trung; bãi container; bãi rút hàng; bãi đấu giá hàng hóa; - Bãi đỗ xe cho các phƣơng tiện vận tải, trang thiết bị bốc xếp hàng hóa và các phƣơng tiện khác hoạt động tại trung tâm logistics;

- Đƣờng giao thông nội bộ và giao thông kết nối với hệ thống giao thông vận tải công cộng;

- Khu văn phòng bao gồm nhà điều hành, văn phòng làm việc cho các cơ quan liên quan nhƣ hải quan, kiểm dịch, tài chính, ngân hàng cùng kết cấu hạ tầng khác (hệ thống cấp điện, cấp, thốt nƣớc, thơng tin liên lạc...);

- Khu trƣng bày, giới thiệu sản phẩm, hàng hóa xuất nhập khẩu.

Trên địa bàn tỉnh An Giang, định hƣớng phát triển 01 trung tâm logistics cấp Vùng đặt tại TP. Long Xuyên.

Hình thành các Trung tâm trung chuyển hàng hóa.

Thiết lập trung tâm trung chuyển hàng hóa cung cấp những dịch vụ hỗ trợ xuất, nhập khẩu hàng hóa nhƣ tiếp nhận, đóng gói, bảo quản, làm thủ tục kiểm dịch, thông quan..., từ đó tạo thuận lợi cho các DN hoạt động xuất, nhập khẩu, cũng nhƣ DN cung ứng dịch vụ logistics. TT trung chuyển hàng hóa bao gồm những hạng mục chủ yếu nhƣ: Trung tâm hải quan tập trung và khu dịch vụ trung chuyển hàng hóa (gồm bãi chờ xe, đậu xe, bãi container lạnh và rỗng và các cơng trình phụ trợ).

118

Trên địa bàn tỉnh An Giang, định hƣớng phát triển các trung tâm trung chuyển hàng hóa tại các khu cơng nghiệp lớn hoặc ở các khu kinh tế cửa khẩu.

Định hướng phát triển kho, bãi.

- Gia tăng số lƣợng kho bãi hiện đại khi nhu cầu sản xuất tăng; Thành lập các khu kho bãi tập trung gần các cụm CN, khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung, trung tâm đô thị, bến cảng.

- Nâng cấp và hình thành mới các kho ngoại quan, kho bảo thuế, kho CFS chuyên dùng để phục vụ hàng quá cảnh và trung chuyển Quốc tế. Định hƣớng phát triển tại các Cửa khẩu quốc gia và quốc tế trên địa bàn Tỉnh.

- Phát triển các kho hàng thông thƣờng (hàng khô): Gồm các loại hàng hóa đa dạng nhƣ hàng khơ, hàng gom, hàng tiêu dùng và các loại hàng khác đƣợc yêu cầu phục vụ thông thƣờng.

- An Giang là một trong những tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển sản xuất nông, thủy sản, đặc biệt là một số mặt hàng nông sản chủ lực nhƣ lúa gạo, thủy sản, rau quả. Do vậy, bên cạnh việc thiết lập kho hàng hóa thơng thƣờng, cần thiết lập kho hàng hóa phù hợp với đặc tính thƣơng phẩm của những mặt hàng nông sản này nhƣ kho hàng lạnh, kho bảo quản lúa gạo, kho chuyên dụng khác. Nhiều loại hàng hóa chỉ có thể duy trì đƣợc tình trạng tốt hoặc bảo quản lâu dài ở trong điều kiện nhiệt độ thấp, điển hình là các loại hàng hóa nhƣ nơng, thủy sản, thực phẩm, giống vật nuôi, cây trồng, vắc xin, chế phẩm y tế … Tuy nhiên, tùy theo đối tƣợng cần bảo quản mà kho lạnh có thể có các mức nhiệt độ khác nhau, gồm kho mát (duy trì nhiệt độ từ 180

C-200C); Kho lạnh (duy trì nhiệt độ từ 0- 120C); Kho đơng lạnh (duy trì nhiệt độ từ - 50C đến - 30

C).

Định hƣớng phát triển hệ thống kho chứa lúa gạo trên địa bàn tỉnh An Giang có đủ khả năng dự trữ lúa gạo trong vịng 6 tháng, có tính năng kỹ thuật cao về bảo quản và xay xát lúa gạo. Đồng thời, để giữ đƣợc chất lƣợng và số lƣợng của lúa gạo, thiết lập kho cần đảm bảo các yêu cầu nhƣ sau: Chất lƣợng của lƣơng thực ít bị suy giảm trong q trình bảo quản; Số lƣợng lƣơng thực không bị mất đi ngoài ý muốn; Tránh đƣợc sâu bệnh và các lây nhiễm cho lƣơng thực bảo quản; Dễ nhập và xuất lƣơng thực khi cần thiết; Thích ứng với điều kiện kinh tế, kỹ thuật của tỉnh và vùng. Đồng thời, tùy theo thời gian bảo quản mà thiết lập các kho phù hợp. Chẳng hạn, kho bảo quản tạm (thời gian bảo quản dƣới 10 ngày), dùng để bảo quản lúa gạo dạng hạt tƣơi, chƣa phơi, sấy khô.

c. Định hướng phát triển hạ tầng thông tin phục vụ logistics

Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin kết nối các dịch vụ tại Trung tâm Logistics tỉnh An Giang và kết nối với các cảng biển, cảng hàng không Quốc gia và Quốc tế và các đầu mối giao thông vận tải đƣờng bộ.

Xây dựng Cổng thơng tin giao dịch thƣơng mại (mơ hình Trade-Exchange) hỗ trợ giao dịch của tất cả các bên liên quan trong các chuỗi cung ứng.

119

d. Định hướng phát triển nhà cung ứng dịch vụ logistics

Sự phát triển về phía cung dịch vụ logistics, đó chính là việc phát triển các nhà cung ứng dịch vụ logistics, bao gồm các tổ chức, cá nhân cung ứng các dịch vụ logistics cho khách hàng bằng cách tự mình thực hiện hoặc thuê lại thƣơng nhân khác thực hiện một hay nhiều cơng đoạn của dịch vụ đó.

Phát triển các nhà cung ứng dịch vụ logistics tập trung vào các nội dung chủ yếu nhƣ sau: (i) Phát triển đa dạng về loại hình nhà cung ứng dịch vụ logistics, bao gồm DN nhà nƣớc, DN tƣ nhân, DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; về quy mơ doanh nghiệp; về tính chun mơn hóa của DN; về chất lƣợng dịch vụ cung ứng; (ii) Phát triển các phƣơng thức cung ứng dịch vụ logistics nhƣ: 1PL; 2PL; 3 PL, 4PL, 5PL…; (iii) Phát triển các loại hình dịch vụ logistics, từ đơn lẻ đến trọn gói.

e. Định hướng phát triển nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics

Phát triển nhu cầu dịch vụ logistics chính là việc phát triển các chủ thể sử dụng dịch vụ logistics, bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh, có nhu cầu đƣa hàng hóa từ một điểm này đến một địa điểm khác và trong q trình đó sử dụng dịch vụ của các nhà cung ứng dịch vụ logistics.

Phát triển cầu dịch vụ logistics đƣợc thể hiện ở các nội dung chủ yếu nhƣ sau: Phát triển thị trƣờng khách hàng về mặt số lƣợng, chất lƣợng, phạm vi, không gian, thời gian, địa điểm…; Phát triển thị trƣờng về mặt địa lý: thu hút khách hàng trong nội Tỉnh, trong nƣớc và cả ngoài nƣớc; Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng/chiều sâu.

Để phát triển cầu dịch vụ logistics về mặt phát triển thị trƣờng khách hàng cần phát triển nguồn cung hàng hóa của nền kinh tế trên địa bàn Tỉnh. Đó là sự phát triển của các ngành sản xuất trong nền kinh tế, tạo ra nguồn hàng hóa cung ứng cho thị trƣờng, bao gồm cả thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế.

Nguồn cung hàng hóa của nền kinh tế trên địa bàn Tỉnh có thể bao gồm: (i) Cung nguyên vật liệu, hàng hóa đầu vào cho sản xuất, đáp ứng nhu cầu của tiêu dùng sản xuất; (ii) Cung hàng hóa cho hệ thống phân phối, trao đổi, các trung gian thƣơng mại trên thị trƣờng; (iii) Cung hàng hóa cho tiêu dùng cuối cùng dân cƣ.

Nhƣ vậy, để phát triển cầu dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh, một mặt cần có sự phát triển của các ngành sản xuất trong nền kinh tế để thúc đẩy nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào; mặt khác cần không ngừng tạo việc làm, gia tăng thu nhập và cải thiện đời sống của dân cƣ để thúc đẩy tiêu dùng hàng hóa, gia tăng quỹ mua của dân cƣ, từ đó làm gia tăng nhu cầu cung ứng hàng hóa trên thị trƣờng.

Cụ thể:

- Phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản, một mặt gia tăng nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào nhƣ máy móc thiết bị, cây, con giống, vật tƣ nơng nghiệp, phân bón….; mặt khác, tạo ra khối lƣợng hàng hóa nơng sản lớn, đặc biệt là một số mặt hàng chủ lực nhƣ gạo, thủy sản, rau quả… để phục vụ nhu cầu thị trƣờng trong

120

nƣớc và thị trƣờng xuất khẩu. Đây là những điều kiện để phát triển cầu dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh.

Phát triển sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, ứng dụng cơng nghệ sản xuất hiện đại, chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi theo hƣớng cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn, phù hợp với đặc điểm thổ nhƣỡng và khí hậu của Tỉnh… Tuy vậy, phát triển sản xuất nông nghiệp cũng cần theo hƣớng bền vững, gắn với vấn đề bảo vệ môi trƣờng.

- Phát triển sản xuất công nghiệp cũng làm gia tăng nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất; đồng thời, phát triển sản xuất cơng nghiệp cịn tạo ra khối lƣợng hàng hóa cơng nghiệp phục vụ cho cả thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc, từ đó làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh.

Phát triển sản xuất công nghiệp trên cơ sở gia tăng số lƣợng, quy mô DN; nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN sản xuất, chế biến trên địa bàn Tỉnh; đồng thời gắn phát triển sản xuất công nghiệp với vấn đề bảo vệ môi trƣờng.

3.4. Lập và lựa chọn phƣơng án phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 và năm 2030

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 123 - 127)