Khả năng cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 117 - 121)

1.1 .Tổng quan về tỉnh AnGiang

2.1.1.1 .Tổng quan tình hình phát triển logistics trên địa bàn cả nƣớc

3.2. Dự báo nhu cầu và khả năng cung ứng dịch vụ logistics trên địa bànTỉnh đến năm

3.2.2. Khả năng cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang

- Về hạ tầng và khả năng cung ứng dịch vụ vận tải

Theo Quyết định số 149/QĐ-UBND ngày 23/01/2015 của UBND tỉnh An Giang phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch giao thông đƣờng bộ và đƣờng thủy tỉnh An Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định mục tiêu từng bƣớc tại hệ thống giao thông vận tải đồng bộ và liên hồn, có khả năng phát triển bền vững. Đảm bảo lƣu thơng nhanh chóng, thuận tiện, an tồn, đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày càng gia tăng và đa dạng hóa phục vụ chiến lƣợc phát triển KT-XH của Tỉnh, đảm bảo an ninh và quốc phịng, thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

111

Tới năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, trên địa bàn Tỉnh An Giang, tính đồng bộ và tính kết nối của hệ thống giao thơng là quan điểm xun suốt trong tồn bộ quy hoạch, đó là:

(i) kết nối đƣợc với hệ thống giao thông quốc gia và các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL;

(ii) kết nối hợp lý giữa trục quốc lộ, đƣờng Tỉnh và các đƣờng huyện;

(iii) kết nối giao thông thủy với giao thông bộ, đƣờng không thành hệ thống liên hồn, đảm bảo lợi ích liên ngành cùng phát triển;

(iv) Tổ chức phân công luồng tuyến vận tải hợp lý, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và nhu cầu đi lại của ngƣời dân, đảm bảo lƣu thơng thơng suốt an tồn.

Theo đó, hệ thống giao thông quốc gia trên địa bàn Tỉnh đƣợc chú trọng nâng cấp và mở mới để đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển:

+ Đƣờng bộ

Cao tốc Sóc Trăng-Cần Thơ-Châu Đốc quy mơ 4 làn xe; một số quốc lộ nhƣ QL 80, QL91, QL 91C, QL N1, QL 80 B đạt tối thiểu cấp III hoặc IV với 2 làn xe;

Đƣờng tuần tra biên giới quy hoạch bố trí cách đƣờng biên giới quốc gia 50- 100 m có tổng chiều dài 85 km;

Nâng cấp, mở mới hệ thống đƣờng Tỉnh; hệ thống đƣờng huyện kết nối các huyện, thị, thành phố và kết nối trung tâm huyện, trung tâm các xã.

+ Cầu, phà

Trên địa bàn Tỉnh, các cầu hiện có đƣợc duy tu, bảo dƣỡng định kỳ, đảm bảo cầu đƣờng chịu đƣợc tải trọng 18T trở lên, cầu xây mới đạt tải trọng HL.93; cầu đƣờng huyện hiện có chịu đƣợc tải trọng 8T trở lên, cầu sử dụng kết cấu bê tơng cốt thép hoặc BTDƢL có hoạt tải thiết kế > hoặc bằng 0,5HL.93.

Với nơi chƣa xây dựng đƣợc cầu phải thiết lập các bến phà. Trong đó, ƣu tiên nâng cấp và mở mới các bến phà có vai trị quan trọng trong kết nối nhƣ phà An Hòa, phà Mƣơng Ranh (Xây mới), phà Chợ Vàm, phà Năng Gù, phà Thuận Giang, phà Phú Bình (Xây mới) ...

+ Bến xe

Thời gian qua, các bến xe trên địa bàn Tỉnh đƣợc đầu tƣ nâng cấp và xây mới nhằm phục vụ nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa. Đến 2020, Tỉnh có một số bến hàng hóa chính nhƣ: Bến xe tải Cồn Tiên, nằm trên QL. 91C nhằm phục vụ cảng hàng hóa Châu Đốc, diện tích 1,3 ha; bến xe tải cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xƣơng: phục vụ tập kết, luân chuyển hàng hóa, phát triển kinh tế cửa khẩu.

Ngoài ra, tại các huyện, thị cịn lại, xem xét bố trí kết hợp bến xe tải với bến xe khác. Diện tích phần dành cho bến xe tải phải từ khoảng 2.000 m2 trở lên.

112

+ Đƣờng thủy: Cải tạo các tuyến sông, kênh do Tỉnh quản lý theo TCVN 5664-2009 về phân cấp kỹ thuật đƣờng thủy. Đến năm 2020 và năm 2030, cảng, bến hàng hóa trên địa bàn tỉnh An Giang sẽ đƣợc nâng cấp và xây mới.

Bảng 3.6. Phát triển hạ tầng cảng trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020 và 2030

Cảng/ vị trí Đến 2020 Đến 2030

- Cảng biển Mỹ Thới

Nâng cấp và xây dựng 2 cầu tàu đảm bảo tiếp nhận tàu 10.000 DWT Hoàn chỉnh toàn bộ kho bãi trên phạm vi khu đất mở rộng nâng tổng công suất cảng lên 3,5 triệu tấn/ năm, trong đó container khoảng 130.160 TEU/năm.

- Cảng Bình Long

Gồm 2 khu: khu làm hàng bao kiện và khu làm hàng rời, gồm 1 bến cho tàu đến 500 tấn, dài 50m và giữ nguyên quy mô kho bãi. công suất là 0,3 triệu T/năm

Sau năm 2020, đầu tƣ mở rộng bãi hàng, nâng cấp chất lƣợng thiết bị bốc xếp, nâng cấp bến cho phƣơng tiện đến 3.000T công suất 0,6 triệu T/năm

- Bến thủy nội địa Bình Hịa

Gồm 1 bến cho tàu đến 1.000 tấn, nhà kho rộng 11.536 m2. Nâng cấp thành cảng Bình Hịa, đầu tƣ mở rộng bãi hàng, nâng cấp chất lƣợng thiết bị bốc xếp.

- Xây mới Cảng bốc xếp hàng hóa An Giang

vào năm 2020, đảm bảo tiếp nhận tàu có trọng tải ≤ 1.000T

công suất đạt 300.000T/năm

công suất đạt 500.000T/năm

- Xây mới Cảng Tân Châu (phƣờng Long Châu, thị xã Tân Châu) có vai trị là đầu mối cho phƣơng tiện thủy nội địa giao thƣơng với Campuchia

đảm bảo hoạt động của tàu có trọng tải ≤ 2.000T; công suất đạt 500.000T/năm

đảm bảo hoạt động của tàu có trọng tải ≤ 5.000T; công suất đạt 1 triệu T/năm

- Xây mới Cảng Châu Đốc: Gần ngã 3 sông Hậu và sông Châu Đốc,xã Đa Phƣớc, huyện An Phú.

đảm bảo hoạt động của tàu có trọng tải đến 1.000T, công suất đạt 300.000T/năm.

- Xây mới Cảng Vĩnh Tế (Kênh Vĩnh Tế, thị trấn Tịnh Biên) phục vụ khu thƣơng mại trung tâm kinh tế cửa khẩu Tịnh Biên.

đảm bảo hoạt động của tàu có trọng tải đến 200T, cơng suất đạt 150.000T/năm.

- Xây mới Cảng Chợ Mới (sông Tiền, thuộc xã Long Điền A, huyện Chợ Mới).

đảm bảo hoạt động của tàu có trọng tải đến 500T, công suất đạt 150.000T/năm

- Xây mới Cảng Phú Tân (trên nhánh cù lao Tây của sông Tiền, TT.Chợ Vàm, huyện Phú Tân).

đảm bảo hoạt động của tàu có trọng tải đến 500T, cơng suất đạt 150.000T/năm.

113 (sông Châu Đốc, xã Vĩnh Hội

Đông, huyện An Phú).

tải đến 1.000T, công suất đạt 300.000T/năm.

- Xây mới Cảng khách Long Xuyên (sông Hậu, thuộc phƣờng Mỹ Bình, thành phố Long Xuyên)

đảm bảo đón đƣợc tàu ≤ 120 ghế, công suất đạt 0,8 triệu HK/năm vào năm 2020

Công suất 1,2 triệu HK/năm.

Nguồn: Quyết định số 149/QĐ-UBND ngày 23/01/2015 của UBND tỉnh An Giang phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch giao thông đường bộ và đường thủy tỉnh An Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Nâng cấp và hoàn thiện các cảng chuyên dùng phục vụ xuất, nhập các sản phẩm xăng, dầu, xi măng, … nhƣ: Cảng nhà máy xi măng An Giang; Cảng xăng dầu Vịnh Tre, Long Xuyên, Thoại Sơn, Mỹ Thới, Cảng công ty CP bê tông ly tâm An Giang, cảng Phú Tân.

Trong giai đoạn tới, tỉnh An Giang quy hoạch nâng cấp và xây mới một số bến tàu phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách, gồm:

Bến Chi Lăng trên kênh Trà Sƣ, xã Núi Voi, huyện Tịnh Biên; Bến Tri Tôn trên kênh Tám Ngàn, thị trấn Tri Tôn;

Bến Núi Sập trên kênh Rạch Giá-Long Xuyên, thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn;

Bến Châu Thành trên nhánh Năng Gù-Thị Hịa của sơng Hậu, xã Bình Hịa, huyện Châu Thành, phục vụ Khu cơng nghiệp Bình Hịa;

Bến Bình Đức trên sơng Hậu, phƣờng Bình Đức, TP.Long Xun;

Bến Vàm Cống, sau khi cầu Vàm Cống đi vào hoạt động, chuyển phà Vàm Cống thành bến hàng nhằm phục vụ KCN Vàm Cống;

Bến tàu khách Núi Sập, thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn nhằm phục vụ khu du lịch Núi Sập và du lịch sông nƣớc.

Đồng thời, bố trí các bến lẻ trên các luồng vận tải của địa phƣơng, đảm bảo các bến này là điểm cần thiết cho nhu cầu lên xuống hàng hóa với quy mô các bến loại nhỏ, chức năng chính là bốc, xếp hàng hoá dọc đƣờng cho các tàu ghe địa phƣơng. Tổng lƣợng hàng tác nghiệp ở các bến lẻ vào khoảng 2.000T/năm.

- Số lƣợng phƣơng tiện giao thông thủy, bộ cũng liên tục tăng về số lƣợng và đầu tƣ nâng cấp về chất lƣợng, tải trọng nhằm phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất nhập khẩu cũng nhƣ nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất trên địa bàn Tỉnh trong giai đoạn tới.

- Khả năng cung ứng dịch vụ kho bãi và hỗ trợ dịch vụ vận tải

Số lƣợng và quy mô kho bãi và dịch vụ kho bãi của An Giang hiện tại đƣợc đánh giá là tạm đáp ứng đƣợc nhu cầu dự trữ hàng hóa thơng thƣờng. Tuy nhiên, tới 2020 và 2030, An Giang cần bổ sung thêm kho bãi và hiện đại hóa dịch vụ kho bãi để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu về hàng hóa trên địa bàn, đặc biệt là các kho chuyên dụng phục vụ các sản phẩm hàng hóa chính của Tỉnh nhƣ thủy sản, trái cây, lúa gạo.

114

Với các kho chứa lúa hiện tại chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu dự trữ lúa hàng hóa của An Giang đến năm 2020 và 2030. Để đảm bảo yêu cầu dự trữ - lƣu thông 3 triệu tấn lúa hàng hóa trong thời gian 6 tháng, tổng sức chứa của các kho phải đạt ít nhất 1,5 triệu tấn. Nhƣ vậy, thời gian tới Tỉnh cần xây dựng mới các kho chứa với tổng tích lƣợng chứa 900.000 tấn (kho hiện có đang sử dụng khoảng 600.000 tấn).

3.3. Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 và năm 2030

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)