Vai trò và sự cần thiết phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 37 - 40)

1.1 .Tổng quan về tỉnh AnGiang

1.3. Vai trò và sự cần thiết phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang

- Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.

Trƣớc hết, logistics phát triển sẽ giúp giảm chi phí sản xuất-kinh doanh, thúc đẩy phát triển các ngành, tạo nên sức cạnh tranh cho nền kinh tế.

Hệ thống logisitics phát triển góp phần đƣa An Giang trở thành một mắt xích trong chuỗi giá trị toàn cầu, gắn nền kinh tế địa phƣơng với nền kinh tế Vùng, nền kinh tế cả nƣớc và với nền kinh tế khu vực, thế giới. Các dịch vụ logisitics tạo ra mối liên kết kinh tế, thƣơng mại, tài chính của tồn bộ chuỗi cung ứng hay chuỗi giá trị của hàng hóa, từ sản xuất, lƣu thơng, phân phối đến tiêu dùng, không chỉ trong phạm vi tỉnh An Giang mà còn trong phạm vi của cả vùng ĐBSCL, với cả nƣớc và kết nối dịng chảy hàng hóa, dịch vụ trên phạm vi khu vực và tồn cầu. Các DN dịch vụ logistics phát triển giúp gia tăng đóng góp quan trọng đối với quy mơ GRDP của Tỉnh, cũng nhƣ góp phần gia tăng nguồn thu ngân sách.

Phát triển hệ thống logistics có vai trị quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Tỉnh theo hƣớng tích cực, đó là phát triển các ngành dịch vụ, tăng tỷ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế Tỉnh.

Bên cạnh đó, phát triển hệ thống logistics cịn có ý nghĩa xã hội to lớn, tạo công ăn việc làm, thu hút nhiều lao động tham gia, bao gồm cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Đặc biệt, phát triển logistics cịn góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu xã hội nhƣ chuyển đƣa hàng hóa tới vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai cần cứu trợ trên địa bàn Tỉnh. Đồng thời, logistics giúp tiết kiệm và giảm chi phí trong q trình phân phối và lƣu thông hàng hóa, giúp ngƣời tiêu dùng sử dụng hàng hóa với giá hợp lý, từ đó nâng cao mức hƣởng thụ của dân cƣ trên địa bàn Tỉnh.

- Phát triển hệ thống logistics với phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu của các ngành sản xuất

Phát triển hệ thống logistics có tác động tích cực đối với phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. Logistics góp phần phát triển các ngành sản xuất nhƣ công nghiệp và nơng nghiệp thơng qua vai trị cầu nối, vừa đảm bảo cung ứng đầu vào cho sản xuất, vừa đảm bảo tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm một cách nhanh chóng, kịp thời, đúng thời gian và địa điểm. Đồng thời, logistics cũng góp phần thúc đẩy thƣơng mại Tỉnh phát triển, làm cho q trình lƣu thơng, phân phối đƣợc thơng suốt, chính xác, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng.

- Phát triển hệ thống logistics với phát triển lĩnh vực phân phối, xuất nhập khẩu

Phát triển hệ thống logistics cịn góp phần mở rộng thị trƣờng trong thƣơng mại quốc tế, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhanh chóng, kịp thời.

31

Trong bối cảnh tự do hóa thƣơng mại, cạnh tranh giữa các quốc gia và DN ngày càng gay gắt do việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan cũng nhƣ sự có mặt của các DN nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng, logistics đƣợc coi là công cụ quan trọng giúp DN tạo ra lợi thế riêng để tăng sức cạnh tranh thông qua việc cắt giảm chi phí và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Cụ thể:

+ Hệ thống logistics phát triển giúp DN nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lƣu thông phân phối, đặc biệt là chi phí vận tải.Logistics đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian - địa điểm (just-in-time), cũng nhƣ đảm bảo lƣợng hàng tồn kho tối thiểu cho DN, giúp giảm chi phí lƣu kho, chi phí hàng tồn kho…. Từ đó góp phần tăng cƣờng sức cạnh tranh cho các DN.

+ Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, cho phép kết hợp chặt chẽ quá trình cung ứng, sản xuất, lƣu kho hàng hóa, tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho cả quá trình này trở nên hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn. Do vậy, logistics có vai trị quan trọng trong việc tối ƣu hóa chu trình lƣu chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện… tới sản phẩm cuối cùng đến tay ngƣời tiêu dùng. Cùng với vai trò trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian, địa điểm, logistics phát triển còn tạo cơ hội cho DN khai thác và mở rộng thị trƣờng xuất, nhập khẩu.

+ Logistics giúp DN kiểm soát và đƣa ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó giúp DN giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh, nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Cụ thể, với chức năng của mình, logistics giúp DN giải quyết vấn đề về nguồn nguyên liệu cung ứng (với số lƣợng và thời điểm hiệu quả nhất để bổ sung nguồn nguyên liệu), vấn đề về phƣơng tiện, hành trình vận tải, địa điểm, bãi chứa thành phẩm, bán thành phẩm…

+ Logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các DN vận tải, giao nhận.

Logistics là loại hình dịch vụ có quy mơ mở rộng và phức tạp hơn so với hoạt động vận tải, giao nhận thuần túy. Logistics là cả một quá trình, bao gồm vân tải, kho bãi, bốc xếp, giao nhận, giám định, bảo hiểm, đóng gói… Nhƣ vậy, vận tải chỉ là một phần trong quá trình logistics. Hội nhập kinh tế và thƣơng mại dẫn đến sự phát triển của sản xuất và lƣu thông, do vậy các chi tiết của một sản phẩm có thể do nhiều quốc gia cung ứng và ngƣợc lại một loại sản phẩm của DN có thể đƣợc tiêu thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trƣờng khác nhau trên thế giới. Điều này đòi hỏi dịch vụ vận tải, giao nhận đa dạng hơn, phong phú hơn.

+ Dịch vụ logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hồn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế. Thực tế cho thấy, khi DN xuất nhập khẩu thực hiện giao dịch trong thƣơng mại quốc tế thƣờng phải hoàn thiện nhiều

32

loại giấy tờ, chứng từ liên quan, kéo theo đó là sự gia tăng về chi phí giấy tờ, điều này ảnh hƣởng rất lớn tới các hoạt động xuất, nhập khẩu của DN.

Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của dịch vụ logistics đã cung cấp các dịch vụ đa dạng trọn gói, giúp DN giảm rất nhiều các chi phí cho giấy tờ, chứng từ trong thƣơng mại quốc tế. Trong đó, với dịch vụ vận tải đa phƣơng thức do ngƣời kinh doanh dịch vụ logistics cung cấp đã loại bỏ đƣợc nhiều chi phí cho giấy tờ thủ tục, nâng cấp và chuẩn hóa chứng từ cũng nhƣ giảm khối lƣợng công việc văn phịng trong lƣu thơng hàng hóa, từ đó nâng cao hiệu quả bn bán quốc tế.

- Vai trị của ngành logistics An Giang đối với vùng ĐBSCL và cả nước

Với vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và cả nƣớc, An Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển thƣơng mại nội địa và xuất nhập khẩu, trong đó có thƣơng mại biên giới, đóng vai trị cửa ngõ quốc tế.

An Giang có vị trí địa kinh tế, khơng chỉ tạo thuận lợi đối với phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh nói chung mà cịn đối với phát triển thƣơng mại và logistics của Tỉnh nói riêng. Với vị trí địa lý của mình, An Giang là trung tâm kinh tế, thƣơng mại giữa 3 thành phố lớn, gồm TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ (Việt Nam) và Phnompenh (Campuchia); là cửa ngõ giao thƣơng có từ lâu đời giữa vùng ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh với các nƣớc tiểu vùng MêKông (Campuchia, Thái Lan và Lào). Tỉnh còn là một trong bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL.

Với vị thế địa - kinh tế nhƣ vậy của Tỉnh đã đem lại vị thế chiến lƣợc trong chuỗi cung ứng và kết nối giao thƣơng giữa Việt Nam với các nƣớc trong khu vực, với vai trò vừa là điểm đầu, vừa là điểm cuối và cũng là nơi trung chuyển hàng hóa. An Giang có vai trị là trung tâm vận tải của Vùng; trung tâm gom hàng xuất khẩu của Vùng qua Campuchia, đồng thời là trung tâm chia hàng nhập khẩu và phân phối của Vùng.

- Vai trò của ngành logistics An Giang đối với khu vực ASEAN và quốc tế

Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) đã hình thành vào năm 2015, trong đó, hệ thống logistics trong khu vực có nhiệm vụ hỗ trợ tạo dựng khu vực sản xuất và năng lực canh tranh chung thông qua việc tạo dựng đƣợc các kết nối vật lý, pháp lý, con ngƣời để hàng hóa và dịch vụ có thể luân chuyển nhanh và rẻ hơn trong khu vực.

Trong điều kiện đó, hệ thống logistics của An Giang, với vị trí là cửa ngõ giao thƣơng có từ lâu đời giữa vùng ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh với các nƣớc tiểu vùng Mê Kông (Campuchia, Thái Lan và Lào) sẽ có vai trị chính nhƣ: trung chuyển hàng hóa trong khu vực (hàng hóa từ các nƣớc nhƣ Campuchia, Lào, Thái Lan qua hệ thống logistics của An Giang để tới các quốc gia khác và ngƣợc lại); hỗ trợ vận tải thủy phát triển, nhƣ là nơi thực hiện dịch vụ bảo trì, sửa chữa nhỏ cho

33

các phƣơng tiện, bảo dƣỡng thiết bị nâng chuyển, chuyển tải, container, bao bì đóng gói để hỗ trợ dịch vụ logistics trong khu vực.

Nhƣ vậy, phát triển các dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh vừa là nhu cầu tự thân, vừa là đòi hỏi khách quan của phát triển thƣơng mại trong nƣớc và giao thƣơng với các nƣớc láng giềng, cũng nhƣ thế giới.

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 37 - 40)