Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 41 - 45)

1.1 .Tổng quan về tỉnh AnGiang

1.5. Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang

1.5.1. Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn

Hệ thống logistics Tỉnh là một hệ thống phức tạp và chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố và các nhân tố này lại ảnh hƣởng lẫn nhau nên rất khó để cải thiện tất cả các nhân tố cùng một lúc để tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của hệ thống logistics địa phƣơng. Do đó, cần phải tìm ra các nhân tố có tầm ảnh hƣởng quan trọng để cải thiện chúng dần dần cho phù hợp với điều kiện và tình hình KT-XH của từng địa phƣơng trong từng thời điểm cụ thể. Không những thế, do hệ thống logistics mỗi địa phƣơng lại là một trong những cơ sở hạ tầng thiết yếu của một khu vực kinh tế, một quốc gia hay một nhóm quốc gia nên xây dựng, phát triển hệ thống logistics địa phƣơng trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu thƣờng gặp rất nhiều khó khăn do sự bất đồng và khác biệt về luật pháp, cơ sở hạ tầng, công nghệ, hải quan… và các quan hệ đối ngoại giữa các địa phƣơng cũng nhƣ giữa các quốc gia.

1.5.1. Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh An Giang bàn tỉnh An Giang

Nhóm nhân tố khách quan phản ánh những nhân tố bên ngồi, là mơi trƣờng để phát triển hệ thống logistics của Tỉnh, bảo đảm cho khả năng phát triển hiện tại cũng nhƣ tiềm năng trong tƣơng lai của hệ thống logistics của Tỉnh, thƣờng bao gồm mơi trƣờng văn hóa – xã hội, mơi trƣờng chính trị pháp luật, môi trƣờng giáo dục đào tạo, môi trƣờng cơng nghệ thơng tin.

35

- Mơi trường chính trị pháp luật

Nhân tố này bao gồm các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng, nhà nƣớc và của An Giang đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh.

Trong thời gian qua, nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của phát triển logistics đối với phát triển KT-XH của cả nƣớc nói chung và của các vùng kinh tế nói riêng, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm phát triển dịch vụ logistics của nƣớc ta. Trong đó, tại Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII, mục tiêu nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nƣớc 5 năm 2016-2020, về phát triển khu vực dịch vụ cũng đã nêu rõ: “Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lƣợng tri thức và công nghệ cao nhƣ: du lịch, hàng hải, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng khơng, viễn thông, công nghệ thông tin. Hiện đại và mở rộng các dịch vụ giá trị gia tăng cao nhƣ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, logistics và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh khác...”.

Bên cạnh đó, cũng đã có định hƣớng chiến lƣợc cho phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics, thể hiện tại các quy hoạch tổng thể của cả nƣớc, của một số vùng và địa phƣơng nhƣ Quyết định số 1012/QĐ - TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 03/7/2015, về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030”. Gần đây nhất là Quyết định số 200/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 14/02/2017, về việc phê duyệt “Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025” và Thông báo số 29/TB - VPCP ngày 23/01/2017 của Văn phịng Chính phủ về Kết luận của Phó Thủ tƣớng Vƣơng Đình Huệ tại Hội nghị thu hút đầu tƣ, kinh doanh logistics vùng ĐBSCL.QĐ200 đã để ra mục tiêu đến 2025 là: “Tốc độ tăng trửơng dịch vụ đạt 15%-20%”. “Xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia về logistics (LPI) trên thế giới đạt thứ 50 trở lên”.

Để khai thác, phát huy hiệu quả tiềm năng thế mạnh của Tỉnh, UBND Tỉnh đã có những chính sách trực tiếp và gián tiếp nhằm góp phần phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh.

Nhƣ vậy, Đảng và nhà nƣớc nói chung và UBND tỉnh An Giang nói riêng đã xác định vai trò quan trọng của việc phát triển dịch vụ logistics, từ đó đã ban hành những chính sách nhằm phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh. Đây là một trong những nhân tố quan trọng đối với phát triển hệ thống logistics trên địa bàn Tỉnh.

- Môi trường kinh tế trong nước và thế giới

Mơi trƣờng kinh tế trong và ngồi nƣớc tác động tới cả nguồn cung và cầu về dịch vụ logistics.

Thứ nhất, cung ứng dịch vụ logistics toàn cầu gia tăng do sự gia tăng về dân

36

kết quả dự báo của Liên hợp quốc, dân số thế giới sẽ đạt 8,5 tỷ ngƣời vào năm 2030, tăng 0,8 tỷ ngƣời so với năm 2015 (đạt 7,3 tỷ ngƣời), đặc biệt là tăng dân số ở các quốc gia đang phát triển. Dân số gia tăng đồng nghĩa với việc gia tăng nhu cầu tiêu dùng và sức mua của dân cƣ, từ đó làm gia tăng quy mơ của thƣơng mại bán lẻ toàn cầu và gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics để có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng một cách nhanh chóng, kịp thời.

Thứ hai, tăng trƣởng kinh tế thế giới hồi phục sau khủng hoảng, các vấn đề

lao động và việc làm toàn cầu đƣợc cải thiện… tạo điều kiện gia tăng thu nhập, thúc đẩy tiêu dùng tồn cầu, từ đó làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics.

Thứ ba, cùng sự phát triển kinh tế ổn định và bền vững của nền kinh tế toàn

cầu là xu hƣớng phát triển kinh tế, thƣơng mại theo hƣớng bền vững, bảo vệ môi trƣờng, đây cũng là một trong những nhân tố có ảnh hƣởng đến sự phát triển của hệ thống logistics tồn cầu nói chung, trong đó có hệ thống logistics Việt Nam và tỉnh An Giang. Môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng là vấn đề ngày càng đƣợc các quốc gia trên thế giới quan tâm và chú trọng đầu tƣ, nhất là trong bối cảnh hội nhập và tự do hóa thƣơng mại đang ngày càng diễn ra sâu rộng. Do vậy, trong hoạt động logistics cũng đòi hỏi phát triển theo hƣớng “xanh”, bảo vệ môi trƣờng. Logistics xanh đang là xu hƣớng tất yếu của mọi nền kinh tế trên cơ sở sử dụng vận tải đa phƣơng thức, phƣơng tiện vận tải xanh, thiết kế hệ thống kho bãi sử dụng năng lƣợng hiệu quả, khai thác năng lƣợng xanh, thiết kế cơng trình bền vững… Phát triển logistics xanh khơng chỉ mang lại cả lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội (nhƣ tiết kiệm từ việc giảm chi phí năng lƣợng, giảm lãng phí nguyên vật liệu thơ, giảm khí thải, tạo môi trƣờng sống bền vững…) mà cịn mang lại lợi ích cho chính các DN nhƣ tối đa hóa địa điểm và thời gian.

- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

Đây là một trong những nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của hệ thống logistics trên địa bàn cả nƣớc nói chung và tỉnh An Giang nói riêng, thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:

Một là, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sẽ làm gia tăng nhu cầu sử dụng

dịch vụ logistics.

Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là q trình tự do hóa thƣơng mại, thị trƣờng giữa các nƣớc đƣợc mở cửa thơng thống, làm gia tăng lƣợng hàng hóa lƣu chuyển giữa các quốc gia. Sự hình thành ngày càng nhiều các hiệp định thƣơng mại tự do, đặc biệt là các FTA thế hệ mới, hoạt động trao đổi, giao lƣu hàng hóa giữa các quốc gia sẽ đa dạng hơn, thuận lợi hơn trên cơ sở mở cửa thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ, thực hiện các cam kết cắt giảm, tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do. Điều này có tác động tích cực tới nguồn cung hàng hóa trong thƣơng mại trên thế giới, làm cho nguồn hàng hóa lƣu thơng nhiều hơn và đa dạng hơn. Do

37

vậy, làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics, từ đó ảnh hƣởng đến sự phát triển của hệ thống logistics của cả nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh An Giang nói riêng.

Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thúc

đẩy phát triển dịch vụ logistics.

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực địi hỏi các nƣớc phải sửa đổi, hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển hệ thống logistics của cả nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh An Giang nói riêng.

Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sẽ thúc đẩy DN cung ứng dịch vụ

logistics nâng cao năng lực cạnh tranh.

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là sự mở cửa thị trƣờng dịch vụ logistics theo các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, thị trƣờng dịch vụ logistics sẽ có sự tham gia của các DN nƣớc ngồi. Điều đó một mặt làm gia tăng cạnh tranh giữa các DN trong và ngoài nƣớc; mặt khác cũng thúc đẩy các DN kinh doanh dịch vụ logistics cải tổ, đổi mới phƣơng thức quản lý và kinh doanh để cạnh tranh đƣợc với các DN cung ứng dịch vụ logistics ở cả ở trong và ngoài nƣớc.

- Sự phát triển của KHCN trên thế giới và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Sự phát triển của khoa học và công nghệ trên thế giới, cùng với thành tựu và sự lan tỏa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của dịch vụ logistics của cả nƣớc nói chung và của Tỉnh nói riêng.

Trước hết, những thành tựu trong phát triển khoa học và công nghệ, cũng

nhƣ thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics trên cơ sở thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất, tạo ra khối lƣợng hàng hóa và dịch vụ lớn, từ đó làm gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và gia tăng quy mô hoạt động của các DN cung ứng dịch vụ logistics.

Thứ hai, những thành tựu trong phát triển khoa học và công nghệ, cũng nhƣ

thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng sẽ làm gia tăng nguồn cung hàng hóa của các quốc gia và tồn cầu, dẫn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics gia tăng. Cuộc cách mạng 4.0 với trọng tâm là công nghệ ứng dụng, khoa học kỹ thuật cao, sẽ thay đổi lực lƣợng sản xuất, tác động đến hiệu quả kinh tế, năng suất lao động của nhiều quốc gia. Các quốc gia sẽ sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn, với chất lƣợng cao hơn và chi phí thấp hơn, từ đó nguồn cung hàng hóa sẽ tiếp tục diễn ra ở hầu khắp các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc có trình độ phát triển bởi tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Thứ ba, những thành tựu trong phát triển khoa học và cơng nghệ sẽ góp phần

nâng cao hiệu quả hoạt động của DN logistics: Sự phát triển của khoa học và cơng nghệ dẫn đến xu hƣớng tự động hóa cao trong hoạt động logistics và nâng cao hiệu

38

quả của hoạt động logistics do nhiều quy trình trong chuỗi logistics đƣợc tự động hóa, đảm bảo tính chính xác, tăng năng suất, rút ngắn thời gian, giảm chi phí…

Thứ tư, sự phát triển của thƣơng mại điện tử. Trong những năm qua, thƣơng

mại điện tử ngày càng trở nên phổ biến và đƣợc ứng dụng rộng rãi, không chỉ trong các hoạt động kinh tế - xã hội mà còn cả trong hoạt động quản lý hành chính trên địa bàn cả nƣớc và của Tỉnh, đã tạo thuận lợi đối với các DN sản xuất, kinh doanh nói chung, trong đó có các DN cung ứng dịch vụ logistics. Sự phát triển của thƣơng mại điện tử và ứng dụng thƣơng mại điện tử trong sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Tỉnh thời gian qua đã góp phần thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics, tạo thuận lợi đối với hoạt động của các DN cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh.

1.5.2. Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistis trên địa bàn tỉnh An Giang

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 41 - 45)