Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistis trên địa bàn

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 45 - 47)

1.1 .Tổng quan về tỉnh AnGiang

1.5. Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang

1.5.2. Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển hệ thống logistis trên địa bàn

Đây là nhóm nhân tố phản ánh năng lực phát triển nội tại của hệ thống logistics của Tỉnh, có thể bao gồm các nhân tố về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị, trình độ phát triển hệ thống thơng tin, quy mơ ngành logistics và các nhân tố thế mạnh nội tại của Tỉnh.

- Những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh thời gian qua cũng là những nhân tố tích cực, tạo thuận lợi đối với phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh An Giang.

Cùng với tăng trƣởng và phát triển kinh tế là sự phát triển của các ngành sản xuất trong nền kinh tế nhƣ sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp…, đặc biệt là sự hình thành và phát triển của các vùng sản xuất tập trung trong nông nghiệp nhƣ vùng lúa, vùng thủy sản, vùng rau quả… đã tạo ra khối lƣợng hàng hóa hàng năm lớn, vừa để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng trong nƣớc, vừa để phục vụ thị trƣờng xuất khẩu. Đồng thời, xu hƣớng phát triển trong hoạt động thƣơng mại Tỉnh thời gian qua, bao gồm cả thƣơng mại trong nƣớc và thƣơng mại xuất, nhập khẩu, đƣợc biểu hiện qua sự gia tăng về quy mô tổng mức bán lẻ hàng hóa, cũng nhƣ sự gia tăng về tổng mức lƣu chuyển xuất, nhập khẩu hàng hóa… Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển các dịch vụ logistics trên địa bàn Tỉnh.

- Sự phát triển cơ sở hạ tầng của Tỉnh

Thời gian qua, cơ sở hạ tầng của nền kinh tế trên địa bàn Tỉnh đã đƣợc quan tâm và đầu tƣ theo hƣớng ngày càng hồn thiện đã góp phần cải thiện chất lƣợng của hệ thống hạ tầng giao thơng, hạ tầng thƣơng mại, từ đó tạo thuận lợi đối với các DN cung ứng dịch vụ logistics trên, giúp giảm giá thành và nâng cao chất lƣợng dịch vụ logistics. Đây là một trong những nhân tố có tác động tích cực đến sự phát triển các dịch vụ logistics địa bàn Tỉnh.

39

Môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh của Tỉnh thời gian qua ngày càng đƣợc cải thiện, đƣợc thể hiện qua mức độ xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh có xu hƣớng tăng.

Theo Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh hàng năm cho thấy, chỉ số năng lực cạnh tranh của An Giang đã tăng 20 bậc, từ xếp hạng 58 trong cả nƣớc (năm 2007) lên thứ hạng 38 (năm 2016).

Tuy nhiên, so với 13 tỉnh vùng ĐBSCL, chỉ số năng lực cạnh tranh của An Giang hiện còn thấp và chỉ tăng bậc 3 bậc, từ thứ 12 (năm 2007) lên thứ 9 (năm 2016).

Bảng 1.6. Chỉ số PCI của các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2007 và 2016

TT Địa phƣơng Năm 2007 Năm 2016

Điểm số Xếp hạng Điểm số Xếp hạng Nhóm xếp hạng 1 An Giang 66.47 12 57.79 9 Khá 2 Bạc Liêu 42.49 1 57.66 10 Khá 3 Bến Tre 62.88 8 60.91 4 Tốt 4 Cà Mau 56.19 3 56.36 13 Trung bình 5 Cần Thơ 61.76 7 61.14 3 Tốt 6 Hậu Giang 59.41 5 57.82 8 Khá 7 Kiên Giang 52.82 2 60.81 5 Tốt 8 Long An 58.82 6 60.65 6 Tốt 9 Sóc Trăng 64.68 10 60.07 7 Tốt 10 Tiền Giang 64.63 11 57.25 12 Khá 11 Trà Vinh 56.30 4 57.64 11 Khá 12 Vĩnh Long 70.14 13 62.76 2 Rất tốt 13 Đồng Tháp 64.90 9 64.96 1 Rất tốt

Nguồn: Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh các năm 2007, 2016 của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI).

Nhƣ vậy, sự cải thiện vƣợt bậc về chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh cho thấy môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh của Tỉnh thời gian qua không ngừng đƣợc cải thiện, tạo thuận lợi đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của các DN, trong đó có các DN cung ứng dịch vụ logistics.

40

PHẦN 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2007 - 2016

2.1. Khái quát tình hình phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn cả nƣớc và vùng Đồng bằng Sông C u Long

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 45 - 47)