Tình hình phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang giai đoạn 2007-

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 61)

1.1 .Tổng quan về tỉnh AnGiang

2.1.1.1 .Tổng quan tình hình phát triển logistics trên địa bàn cả nƣớc

2.2. Tình hình phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh AnGiang giai đoạn 2007-

đoạn 2007-2016

2.2.1. Thực trạng hạ t ng logistics của tỉnh An Giang

2.2.1.1 Thực trạng hạ tầng giao thông của tỉnh An Giang

Những năm qua, nhiều cơng trình giao thơng trọng yếu đã đƣợc Tỉnh quan tâm đầu tƣ, nhƣ: Tỉnh lộ 941, 943..., kịp thời đƣa vào khai thác, phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa. Qua đó, từng bƣớc hồn thiện hệ thống giao thơng, thúc đẩy KT-XH, du lịch phát triển và kết nối liên vùng, cải thiện chỉ số PCI của Tỉnh.

- Hệ thống giao thông đƣờng bộ

Theo Sở GTVT, hệ thống giao thông đƣờng bộ tỉnh An Giang bao gồm đƣờng Quốc lộ, đƣờng tỉnh, đƣờng đô thị, đƣờng chuyên dùng và đƣờng giao thông nơng thơn, có tổng chiều dài 5.581,17 Km; có 1.586 cầu các loại.

Đƣờng Quốc lộ: có 04 tuyến, dài 153,16 Km (quốc lộ 91 đi qua địa phận Long Xuyên - Châu Ðốc - Tịnh Biên dài 93 km, quốc lộ N1 đi qua Châu Ðốc - Hà Tiên dài 23 km, quốc lộ 80 đi qua địa phận huyện Thoại Sơn dài 1 km và quốc lộ 91C đi qua địa phận huyện An Phú 33 km); có 67 cầu. Trong đó QL. 91 nối Cần Thơ - An Giang đi Campuchia qua Cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên là tuyến giao thông quan trong phục vụ vận chuyển hành khách, hàng hóa từ TP. Cần Thơ và các tỉnh lân cận đi An Giang, Kiên Giang và thông thƣơng với Campuchia. QL. 80 nối An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Kiên Giang, là nút giao thông quan trọng giao lƣu hàng hóa giữa các địa phƣơng nói trên. Tuyến N1 chạy dọc theo kênh Vĩnh Tế, kết nối An Giang và Kiên Giang, là trục giao thông quan trọng thứ năm của cả nƣớc, kết nối hệ thống đƣờng hành lang các tỉnh ĐBSCL dọc biên giới Tây Nam19

. Đƣờng tỉnh lộ: 18 tuyến dài 513 km; có 181 cầu.

Đƣờng Đơ thị: có 1.208 tuyến dài 660,18 Km; có 130 cầu. Đƣờng chuyên dùng: có 3 tuyến dài 7,95 Km.

Đƣờng giao thơng nơng thơn (gồm đƣờng huyện, đƣờng xã): có 1.156 tuyến dài 4.279,27 Km; có 1.208 cầu. Một số huyện có nhiều cầu nhƣ huyện Châu Phú có 308 cây cầu, trong đó 26 cầu bê tơng cốt thép, cịn lại 267 cầu gỗ và cầu treo.

- Hệ thống giao thông đƣờng thủy

Hệ thống sông, kênh, rạch trên địa bàn của Tỉnh có trên 6.000 km. Tồn tỉnh hiện có 301 tuyến sơng, kênh phục vụ giao thơng thủy, dài 2.338,5 km, trong đó Sở Giao thơng vận tải An Giang quản lý 22 tuyến dài 512,3 km; các huyện, thị xã, thành phố quản lý 278 tuyến dài 1.823,2 km và một tuyến đƣờng thủy nội địa chuyên dùng dài 2,9 km. Nhƣ vậy, An Giang là một trong những địa phƣơng có hoạt động giao thông đƣờng thủy đa dạng và phức tạp.

Hai tuyến sông đặc biệt quan trọng trên địa bàn tỉnh An Giang là sông Tiền và sông Hậu, là hai nhánh của sông Mê kông chảy trên lãnh thổ Việt Nam (đoạn sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam đƣợc gọi là sông Cửu Long).

55

Đoạn sông Tiền chảy qua An Giang có độ dài 82 km, qua các huyện Phú Tân, Chợ Mới, điểm đầu tại biên giới Campuchia, điểm cuối tại ranh giới với tỉnh Đồng Tháp. Đây là tuyến giao thông thủy quan trọng, không chỉ của An Giang mà còn kết nối Đồng Tháp – An Giang với Campuchia.

Đoạn sông Hậu chảy qua tỉnh An Giang dài 102,2 km, qua TP. Châu Đốc, TP. Long Xuyên với điểm đầu tại biên giới Campuchia và điểm cuối tại ranh giới với TP. Cần Thơ. Đây là tuyến đƣờng thủy quốc tế cấp đặc biệt, đóng vai trị khơng chỉ là tuyến giao thông quan trọng của thành phố tỉnh lỵ Long Xun mà cịn là tuyến giao thơng cửa ngõ vùng Tứ giác Long Xuyên, là hành lang vận tải thủy kết nối TP. Cần Thơ – An Giang – Campuchia.

Đặc biệt, An Giang cịn có cửa khẩu quốc tế đƣờng sông Vĩnh Xƣơng (sông Tiền, TX. Tân Châu) và một cửa khẩu đƣờng thủy quốc gia Vĩnh Hội Đông (sông Hậu, huyện An Phú).

Tuy nhiên, cùng với tình trạng chung trong kết nối giao thông của cả nước và Vùng ĐBSCL, kết nối giữa các phương thức vận tải của tỉnh An Giang và kết nối giữa kho, bãi, cảng, ... vẫn còn tồn tại một số vấn đề hạn chế, dẫn đến chi phí vận tải cịn cao, cụ thể nhƣ sau:

+ Hạ tầng vận tải đƣờng bộ mặc dù cũng đã đƣợc đầu tƣ nhƣng còn chậm và chƣa theo kịp tốc độ phát triển lƣu lƣợng vận tải. Tình trạng tắc nghẽn phƣơng tiện và hàng hóa trên các tuyến đƣờng bộ; vận tải đƣờng bộ đến cảng vẫn còn nhiều hạn chế về năng lực tuyến kết nối, vấn đề tải trọng của cầu và đƣờng chƣa đồng cấp, ... Ðể đấu nối với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận, An Giang chỉ có hai cửa ngõ chính là tỉnh Ðồng Tháp và TP. Cần Thơ. Trong đó, tuyến An Giang - Ðồng Tháp là gần nhất để lên TP. Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nhất cả nƣớc, thì vƣớng các tuyến đị, phà. Với tuyến đƣờng qua TP. Cao Lãnh (Ðồng Tháp), phƣơng tiện phải đi qua hai bến phà An Hòa và Cao Lãnh; tuyến qua TP. Sa Ðéc (Ðồng Tháp), buộc phải qua phà Vàm Cống. Các bến phà nêu trên luôn quá tải khi với hàng triệu lƣợt xe qua lại, chƣa kể xe từ tỉnh Kiên Giang đi TP. Hồ Chí Minh cũng phải qua bến phà Vàm Cống.

Ngay cả khi cầu Vàm Cống và cầu Cao Lãnh hồn thành (trong năm 2018) thì việc dự án tuyến đƣờng tránh qua TP. Long Xuyên vẫn chƣa đƣợc triển khai, các xe tải trọng lớn, xe conteiner chƣa không thể đến An Giang và qua tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia. Tình trạng ùn tắc giao thơng chắc sẽ cịn diễn ra ít nhất từ 3 đến 5 năm tới.

Tình trạng ùn tắc giao thông ở các tuyến đƣờng từ trung tâm Tỉnh đi các huyện, thị xã còn nghiêm trọng hơn. Một số điểm tồn tại cụ thể nhƣ, tại huyện Thoại Sơn, cầu trên các đƣờng tỉnh chƣa đƣợc nâng cấp đồng bộ, trên đƣờng tỉnh 934, có cầu chỉ đáp ứng tải trọng xe 13 tấn, trên đƣờng tỉnh 947, đƣờng tỉnh 960, cầu thậm chí chỉ đáp ứng tải trọng xe 8 tấn; tại huyện Châu Phú có tới 267 cây cầu

56

gỗ, cầu treo với tải trọng thấp; huyện Chợ Mới, đƣờng tỉnh tải trọng nhỏ hơn 10 tấn, dẫn đến vào mùa hoa quả, thƣơng lái thu mua trái cây của nông dân, vận chuyển bằng xe tải nhỏ qua Cao Lãnh (Đồng Tháp) rồi mới đóng conteiner để chuyển đi các thị trƣờng khác. Huyện Tịnh Biên, đƣờng bộ N1 hiện tại rất nhỏ, xe conteiner không đi đƣợc trong khi lƣu lƣợng phƣơng tiện lớn.

Nhìn chung, hệ thống đƣờng bộ trên địa bàn Tỉnh khá phát triển, nhƣng hầu hết tỉnh lộ, huyện lộ có khổ đƣờng còn nhỏ nên hạn chế xe trọng tải lớn và xe conteiner vận chuyển hàng hóa khối lƣợng lớn. Bên cạnh đó, thời gian vận chuyển lâu ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng hàng hóa nơng sản.

Hai CKQT Tịnh Biên và Vĩnh Xƣơng cùng hai CKQG Long Bình và Vĩnh Hội Ðơng từ khi đƣợc công nhận cửa khẩu mang tầm quốc tế, quốc gia đến nay đã hàng chục năm vẫn chƣa thể thông suốt. Với CKQT Tịnh Biên-CKQT đƣờng bộ với nƣớc bạn Campuchia sôi động nhất tuyến biên giới Tây Nam - thì các tuyến đƣờng bộ lên cửa khẩu, xe có tải trọng 30 tấn chƣa thể lƣu thơng.

Vĩnh Xƣơng là CKQT đƣờng thủy lâu đời nhất trong vùng, nay đã thông cả đƣờng bộ để sang nƣớc bạn Campuchia với quãng đƣờng ngắn nhất. Nhƣng do thị xã Tân Châu nằm trên tuyến cù lao giữa sơng Tiền và sơng Hậu cho nên bốn phía phƣơng tiện đều phải qua các đò, phà nhƣ Thuận Giang, Hồng Ngự, Châu Ðốc và lên biên giới Vĩnh Xƣơng phải qua đị Tân An. Vì vậy, đầu tƣ đấu nối tuyến đƣờng bộ đã lâu nhƣng chƣa thể tạo nguồn thu hiệu quả từ cửa khẩu. Mặt khác, các tuyến tỉnh lộ đến thị xã Tân Châu, ra biên giới nhƣ tỉnh lộ 952 và 953 đều quá nhỏ, tải trọng chỉ hơn 10 tấn, nên khơng thể lƣu thơng xe có tải trọng lớn.

TP. Châu Ðốc cách hai cửa khẩu Long Bình và Vĩnh Hội Đơng chƣa đầy 30 km và cầu Long Bình - Prây-thom nối hai nƣớc Việt Nam - Campuchia đã chính thức thơng xe giữa năm 2017, nhƣng tuyến quốc lộ 91C và tuyến tỉnh lộ 957 chƣa thể tải đƣợc xe có tải trọng hơn 20 tấn với mật độ dày đặc, khiến hoạt động giao thƣơng tuyến biên giới ách tắc.

Các huyện cù lao nhƣ Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu và các tỉnh, thành bên bờ sông Hậu cịn chƣa có hệ thống cầu kết nối mà phải kết nối bằng phà An Hòa và phà Vàm Cống nên hạn chế, ảnh hƣởng đến khả năng vận chuyển hàng hóa về khối lƣợng cũng nhƣ thời gian.

+ Hạ tầng giao thơng đƣờng thủy

Tình trạng luồng tuyến giao thơng thủy nội địa từ tỉnh An Giang về TP Hồ Chí Minh lại khơng đồng cấp, nhất là về độ sâu; điểm nghẽn Kênh Chợ Gạo vẫn chƣa đảm bảo về chiều rộng cho các phƣơng tiện đi lại với số lƣợng ngày càng tăng, cần tiếp tục nâng cấp giai đoạn II; Số cảng, bến thủy nội địa tuy nhiều nhƣng phần lớn trang thiết bị bốc xếp hàng hóa chƣa đƣợc đầu tƣ hiện đại hóa, hoặc đã đƣợc hiện đại hóa nhƣng chƣa đồng bộ nên năng lực bốc dỡ hàng hóa thấp; nhiều bến cảng thiếu đƣờng bộ kết nối, thiếu hệ thống kho, bãi.

57

Ví dụ nhƣ tại huyện Tịnh Biên, khoảng cách từ kênh Vĩnh Tế đến bãi, đƣờng bộ là khoảng 1km, do vậy, hàng hóa chuyển từ tàu, sà lan phải sang tải vào xe nhỏ rồi mới vận chuyển lên tuyến đƣờng bộ để đóng vào xe tải lớn. Tại huyện Châu Phú, cảng Bình Long khơng có đƣờng tránh chợ Cái Dầu (khoảng cách chỉ 1km) dẫn đến quá tải trong quốc lộ, gây tắc nghẽn đƣờng vào cảng những ngày, giờ cao điểm. Bên cạnh đó, cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến chất lƣợng hàng hóa tƣơi sống, cũng nhƣ phát sinh tăng các chi phí, kết quả làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa. Sự khơng đồng bộ dẫn đến tải trọng của cảng và tải trọng của đƣờng không khớp nhau, có những cảng, có những thời điểm quá tải, có lúc, có cảng lại chƣa khai thác hết tiềm năng. Nhiều địa phƣơng khơng có bến cảng hàng hóa mà tận dụng bến phà hoặc những bến cập bờ nhỏ cho sà lan vào đón hàng.

2.2.1.2. Thực trạng hạ tầng cảng và kho, bến bãi

- Hạ tầng cảng

Tỉnh hiện có 01 cảng biển, 06 cảng thủy nội địa, trong đó có 01 cảng thủy nội địa hành khách Châu Đốc. Đa số các cảng của Tỉnh hiện nay mới chỉ đƣợc thiết kế để xếp dỡ hàng tổng hợp. Một số cảng có nhu cầu nạo vét để đủ cho tàu tải trọng lớn nhƣng chƣa đƣợc cƣ dân đồng ý do lo lắng vấn đề sạt lở (ví dụ nhƣ Cảng KCN Bình Long, huyện Châu Phú, hoặc cảng biển Mỹ Thới, TP. Long Xuyên).

Cảng Mỹ Thới, đóng vai trị cảng biển, nằm trên bờ phải sơng Hậu, tại Quốc lộ 91, thuộc P. Mỹ Thạnh, TP. Long Xun có diện tích 42.585 m2, với hệ thống cầu cảng, tải trọng thiết kế 4 tấn/m2, có khả năng tiếp nhận các tàu trọng tải lớn, công suất 1,4 triệu T/năm. Cảng gồm 1 cầu tàu dài 160 m và 7 bến phao (gồm: 03 bến phao neo buộc tàu trên sông Hậu từ 5.000-10.000 DWT; 02 bến phao neo buộc tàu từ 3.000-5.000 DWT; 02 bến phao neo buộc tàu trên sơng Hậu, có khả năng tiếp nhận tàu có tải trọng từ 10.000 DWT-20.000 DWT giảm tải). Cảng có hệ thống kho hàng hóa thơng thƣờng với tổng diện tích là 11.000 m2, bãi cứng chứa hàng tổng hợp diện tích 10.500 m2

. Năm 2016, sản lƣợng hàng hóa thơng qua cảng đạt 3 triệu tấn; sản lƣợng hàng xếp dỡ đạt 3,5 triệu tấn và cảng đón nhận 750 lƣợt tàu.

Cảng sơng Bình Long trong KCN Bình Long, xã Bình Long, huyện Châu Phú. Cảng do Bộ Giao thông vận tải xây dựng, có thể tiếp nhận tàu tải trọng 3.000 tấn và conteiner, với hệ thống kho rộng 6.159 m2

và bãi cứng chứa hàng tổng hợp rộng 3.200 m2

.

Tỉnh có 01 bến thủy nội địa Bình Hịa, thuộc KCN Bình Hịa, xã Bình Hịa, huyện Châu Thành, với diện tích kho là 11.536 m2

và diện tích cầu tàu là 1.890 m2, có thể tiếp nhận tàu tải trọng 1.000 tấn và conteiner.

Bên cạnh đó, cịn có cảng lớn của các DN nhƣ: Cảng nhà máy xi măng An Giang, nằm trên bờ sông Hậu, Phƣờng Mỹ Thạnh, TP. Long Xuyên có khả năng tiếp nhận tàu 1.500 tấn; Cảng công ty bê tông ly tâm An Giang, nằm trên sông Hậu, P. Mỹ Thới, TP. Long Xuyên; Cảng Công ty JIC Việt Nam (huyện Phú Tân);

58

Huyện Tịnh Biên có một cảng tạm tại chân cầu Vĩnh Tế, diện tích 2.000 m2

. Ngoài ra, nhiều DN, hộ kinh doanh tự đầu tƣ cầu cảng với tải trọng nhỏ, dƣới 10 tấn để tự phục vụ nhu cầu của chính DN.

- Hệ thống bến phà, bến bãi bốc xếp hàng hóa

Theo thống kê của Sở Giao thơng vận tải An Giang, để kết nối giữa các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh An Giang và giữa Tỉnh với tỉnh Đồng Tháp, hiện có 11 bến phà vận chuyển hành khách, hàng hóa và 01 bến tàu khách.

Bảng 2.4. Bến tàu, phà chính trên địa bàn tỉnh An Giang

TT Tên bến Thông tin

1. Bến phà An Hòa Nối TP. Long Xuyên với Huyện Chợ Mới.

2. Bến phà Vàm Cống Nối Huyện Lấp Vò (Đồng Tháp ) với TP. Long Xun (An Giang) 3. Bến phà Ơ Mơi Nối cù lao Mỹ Hòa Hƣng - TP. Long Xuyên

4. Bến phà Trà Ôn Nối cù lao Mỹ Hòa Hƣng - TP. Long Xuyên 5. Bến phà Mƣơng Ranh Nối Huyện Chợ Mới và Huyện Châu Thành 6. Bến phà Năng Gù Nối Huyện Châu Phú và Huyện Phú Tân 7. Bến phà Châu Giang Nối TP. Châu Đốc và Thị xã Tân Châu 8. Bến phà Khánh Bình Nối Huyện An Phú và TP. Châu Đốc 9. Bến phà Thuận Giang Nối Huyện Chợ Mới và Huyện Phú Tân

10. Bến phà Tân Châu Nối TX. Tân Châu (An Giang) với Huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) 11. Bến phà Tân An Nối TX. Tân Châu với An Phú

12. Bến tàu khách Bến tạm du lịch, bờ kè sông Hậu, TP. Long Xuyên

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của các địa phương

Bên cạnh đó, trên địa bàn, có nhiều điểm cập bờ ven sơng, với 263 bến bốc xếp hàng hóa và 141 bến khách ngang sơng (có động cơ) và các xí nghiệp, cơ sở đóng mới, sửa chữa phƣơng tiện thủy nội địa cùng với nhiều DN chuyên doanh vận tải đƣờng sơng, với tổng trọng tải 30 nghìn tấn, hoạt động vận chuyển hàng hóa và tàu khách tuyến liên tỉnh; 17 cơ sở sửa chữa đóng mới phƣơng tiện thủy nội địa... cùng hệ thống bến xe tải, điểm trung chuyển hàng hóa.

Tỉnh An Giang hiện có 1 bến xe hàng số 1 tại đƣờng Lƣơng Thế Vinh, P. Mỹ Long, TP. Long Xuyên, diện tích 2.157 m2, bến xe tải tại đƣờng tỉnh 942, thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới với diện tích khoảng 600 m2. Bên cạnh đó, có 12 bến xe khách là Bến xe Bình Khánh, Bến xe Mai Linh, Bến xe Châu Đốc, Bến xe Tân Châu, Bến xe Chợ Mới, Bến xe Phú Mỹ, Bến xe Khánh Bình, Bến xe Xn Tơ, Bến xe Chi Lăng, Bến xe Núi Sập, Bến xe Óc Eo, Bến xe Tri Tơn.

Trên thực tế, trên địa bàn Tỉnh có nhiều bến xe tải nhƣng do khơng đủ diện tích theo quy định (2.000 m2

) nên chƣa đƣợc cấp phép, chỉ cho đăng ký dịch vụ “chành xe” để quản lý. Ví dụ nhƣ tại TP. Long Xun có trên 10 bến, tại huyện Châu Thành có 5 điểm giao nhận hàng hóa với diện tích từ 200 m2 trở lên, TP.

59

Châu Đốc có 4-5 điểm nằm tại cây xăng, bãi tƣ nhân. Bên cạnh đó, trên địa bàn cịn có những điểm giao nhận hàng hóa riêng của các hãng xe khách nhƣ Nhà xe Phƣơng Trang, Mai Linh ...

- Hạ tầng kho, bãi

Bƣớc đầu đã xác định có hàng trăm DN đang sử dụng đất để kinh doanh cho thuê kho, bãi tập kết sản phẩm, hàng hóa, nguyên vật liệu chờ cung ứng, phân phối, tiêu thụ; với các quy mơ từ kho, bãi có diện tích nhỏ nhất là vài trăm m2

đến kho, bãi có diện tích lớn nhất là hàng chục nghìn m2

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)