Một số tiêu chuẩn chuyên môn đối với nhân sự logistics

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 164 - 165)

Tiêu chuẩn của một số tổ chức quan trọng trong ngành

1. Quy định của tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) về đào tạo nhân viên tham gia hoạt động vận tải biển, áp dụng cho các Cảng vụ, nhà điều hành cảng, Hãng tàu, Công ty giao nhận – logistics, Chủ hàng, cập nhật 4 năm 1 lần.

2.Quy định và hƣớng dẫn kỹ thuật của Tổ chức hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO), Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) về đào tạo nhân sự tham gia hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa nguy hiểm bằng đƣờng Hàng không, áp dụng cho Cảng hàng không, Dịch vụ mặt đất, Hãng hàng không, Công ty Giao nhận – Logistics, Chủ hàng, cập nhập hàng năm, chứng chỉ có giá trị 2 năm.

3. Tiêu chuẩn tối thiểu của Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận Vận tải quốc tế (FIATA) về đào tạo quản lý giao nhận vận tải quốc tế, các nƣớc áp dụng cần cập nhập 4 năm 1 lần.

4. Tiêu chuẩn tối thiểu của FIATA về đào tạo quản trị chuỗi cung ứng (từ 2009), cập nhập 4 năm 1 lần.

5. Chƣơng trình An ninh chuỗi cung ứng của Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO).

Các tổ chức hợp tác kinh tế và liên đoàn nghề nghiệp trong khu vực c nh ng khuyến cao riêng và ngu n nhân lực logistics nhƣ Dự thảo Tiêu chuẩn Nghề

nghiệp trong lĩnh vực vận tải và logsitics cho khối APEC;

Các quốc gia phát triển c ng c nh ng quy định chi tiết và chương trình h trợ đặc biệt phát triển ngu n nhân lực logistics

1. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng của Singapore 2. Hệ thống tiêu chuẩn lỹ năng của Nhật Bản

158

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 164 - 165)