Khái quát về các nhà cung cấp dịch vụ logisticstại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 49 - 51)

1.1 .Tổng quan về tỉnh AnGiang

2.1.1.1 .Tổng quan tình hình phát triển logistics trên địa bàn cả nƣớc

2.1.1.2. Khái quát về các nhà cung cấp dịch vụ logisticstại Việt Nam

Trên thực tế, ngành giao nhận, kho vận đã ra đời từ thời kỳ đầu của nền Ngoại thƣơng Việt Nam, khi Bộ Ngoại thƣơng thành lập Cục Kho vận kiêm Tổng Công ty Giao nhận Ngoại thƣơng (Vietrans) năm 1970 và sau đó, năm 1979 Bộ Nội thƣơng thành lập Cục Kho vận và các công ty kho vận. Năm 1993, trong quá trình phát triển và tham gia các tổ chức quốc tế, Văn phịng chính phủ lúc bấy giờ, theo đề nghị của công ty giao nhận, vận tải, thuê tàu, ... thành lập Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS). Nhƣ vậy, dịch vụ logistics Việt Nam có nguồn gốc khá sớm và khởi nguồn từ ngành giao nhận, kho vận. Tuy nhiên, đến Luật Thƣơng mại năm 2005, lần đầu tiên cụm từ “dịch vụ logistics” mới đƣợc luật hóa.

Tuy chưa thống nhất về số liệu thống kê, nhưng một cách tổng quát thì số lượng DN dịch vụ logistics của Việt Nam đã liên tục tăng.

Giai đoạn 2005-2010, trong lĩnh vực dịch vụ giao nhận truyền thống và sau đó là logistics, cảng biển, vận tải, có thêm những thƣơng hiệu mạnh của Việt Nam nhƣ Sotrans, Transimex SG, Gemadept, SNP, ... Theo Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, tính đến hết tháng 3/2018, cả nƣớc có 296.469 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trong các ngành, nghề liên quan đến lĩnh vực logistics.

Phân theo địa bàn, các DN dịch vụ logistics tập trung chủ yếu ở khu vực có hệ thống cảng, đƣờng bộ thuận lợi: đồng bằng sông Hồng (38,8%), tiếp theo là Đông Nam Bộ (33,8%), Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (14,2%), Trung du và miền núi phía Bắc (5,6%), đồng bằng sơng Cửu Long (5,2%) và cuối cùng là Tây Nguyên (2,4%).

Biểu đồ 2.1. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam phân theo lĩnh vực dịch vụ chủ yếu

năm 2010 và năm 2015 Đơn vị tính: % 70.85% 27.14% 2.01% 67.55% 30.18% 2.28% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00%

Dịch vụ vận tải Dịch vụ kho bãi và hoạt động hỗ trợ vận tải Dịch vụ bưu chính và chuyển phát 2010 2015

43

Phân theo lĩnh vực kinh doanh chính (cũng theo khảo sát của VLA), gần 50% số lƣợng DN kinh doanh dịch vụ logistics đăng ký hoạt động vận tải, tiếp đó là DN đăng ký dịch vụ hỗ trợ, khoảng 30%, còn lại là DN kho bãi.

Phân theo thành phần kinh tế, 20% số DN dịch vụ logistics của Việt Nam là công ty Nhà nƣớc, 70% là Công ty TNHH và 10% là DN tƣ nhân. Các cơng ty đa quốc gia có thế mạnh về hợp đồng chuyên chở ngoại với các hãng tàu lớn do công ty mẹ ký với các chủ hàng lớn có mạng lƣới tồn cầu, mức độ đầu tƣ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động logistics cao, trình độ quản lý tiên tiến và đặc biệt có quan hệ tốt với các chủ hàng tồn cầu nên có nhiều lợi thế so với các DN cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam, khi khoảng 90% hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam theo hình thức mua CIF bán FOB, các chủ hàng nƣớc ngoài nắm quyền thuê phƣơng tiện chuyên chở và một số dịch vụ liên quan và do đó chiếm thị phần đáng kể. Trong khi đó, thế mạnh của các DN logistics Việt Nam là đầu tƣ – khai thác Cảng, vận tải bộ, đại lý thủ tục hải quan, đầu tƣ - khai thác kho, bãi và nhân sự.

Quy mô và năng lực hoạt động của các DN dịch vụ logistics - Quy mô vốn và lao động

Năm 2010, trừ các DN nhà nƣớc đƣợc cổ phần hóa, đa số các DN này có quy mơ nhỏ và vừa, vốn điều lệ bình quân năm 2010 khoảng 4-6 tỷ đồng (so với 1-1,5 tỉ đồng trƣớc năm 2005) và nguồn nhân lực đào tạo bài bản chuyên ngành logistics còn rất thấp (5-7%).

Theo một khảo sát nội bộ hội viên vào năm 2012 của VLA, đa số các DN hội viên có vốn điều lệ bình qn cao hơn từ 5 đến 6 lần so với các thời kỳ trƣớc, số nhân viên bình quân cũng tăng lên, hoạt động tập trung vào vận tải quốc tế (mua bán cƣớc), dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi cảng, trong khi các DN thực hiện dịch vụ logistics trọn gói, tích hợp (3PL) hoặc vận tải đa phƣơng thức chỉ chiếm khoảng 10%.

Theo Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, quy mô vốn khi đăng ký của các doanh nghiệp logistics còn rất hạn chế, tới 90% số doanh nghiệp khi đăng ký có vốn dƣới 10 tỷ đồng, cho thấy hầu hết các doanh nghiệp khi tham gia lĩnh vực logistics ở quy mô nhỏ.

- Về trang thiết bị và ứng dụng khoa học công nghệ

Cũng theo khảo sát trên, năm 2012, tỉ lệ nhân viên qua đào tạo (chủ yếu là tự đào tạo và tự học hỏi kinh nghiệm) là 72%, trang thiết bị, phƣơng tiện vận tải, kho bãi chỉ ở mức 30-40 % cịn lại phải th ngồi. Đến năm 2018, theo công bố của VLA, Tỷ lệ thuê ngoài (outsourcing) của ngành dịch vụ logistics Việt Nam chƣa có thay đổi tích cực vẫn khoảng 35-40%.

Về đầu tƣ công nghệ thông tin, hầu hết đã sử dụng máy tính, e-mail, fax và có trang web riêng; một số (27%) có sử dụng phần mềm chuyên dụng trong quản lý và một số ít (9%) đã sử dụng trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange

44

– EDI), sử dụng công nghệ mã vạch và công nghệ nhận dạng qua tận số vô tuyến (Radio Frequency Identification – RFID).

Năng lực và tính chuyên nghiệp của các DN logistics Việt Nam, những năm gần đây có đƣợc tăng lên, một số DN trong nƣớc đã tiến hành đầu tƣ chiều sâu, tiến hành các dịch vụ logistics trọn gói 3PL (integrated logistics), tham gia hầu hết các công đọan logistics trong chuỗi cung ứng của chủ hàng, từ đó xác lập uy tín với các đối tác, khách hàng trong và ngoài nƣớc.10

Một phần của tài liệu Đề án kinh tế phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh an giang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Trang 49 - 51)