Hồn thiện trung tâm nghiên cứu và phát triển cơng nghệ dược

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 123 - 163)

5. Chưa xây dựng được phịng nghiên cứu và thí nghiệm, thiếu các

3.2.6. Hồn thiện trung tâm nghiên cứu và phát triển cơng nghệ dược

cứu các giải pháp cho vấn đề sở hữu trí tuệ

Tỷ lệ doanh thu mà Nadyphar đầu tư nghiên cứu chỉ 0,25% trong khi các nước phát triển là 5-6%, cịn các cơng ty đa quốc gia tỷ lệ này lên đến 15 - 25%.

Đầu tư thấp khơng thể tạo ra giá trị cao. Để hồn thiện trung tâm nghiên cứu và phát triển cơng nghệ Dược, và vấn đề sở hữu trí tuệ Nadyphar cần phải thực hiện các giải pháp sau:

+ Thành lập trung tâm nghiên cứu, tăng cường đầu tư chiết xuất hoạt chất tinh khiết từ dược liệu để sản xuất một số nguyên liệu hữu cơ làm thuốc.

+ Phối hợp với các trường Đại học tổ chức nghiên cứu phát triển các dạng sản phẩm mới.

+ Chú trọng liên doanh, liên kết sản xuất thuốc: ứng dụng các thành tựu của cơng nghệ sinh học, cơng nghệ gen vào sản xuất dược phẩm (thơng qua đầu tư nước ngồi).

+ Tập trung nghiên cứu các giải pháp cho vấn đề sở hữu trí tuệ bao gồm: cập nhật thơng tin về các hoạt chất đã được bảo hộ, chủ động đàm phán để cĩ các thỏa thuận tự nguyện với chủ sở hữu sáng chế để sản xuất thuốc đang cịn trong giai

đoạn bảo hộ, chủ động nghiên cứu các thuốc cịn trong thời hạn bảo hộ để cĩ sản xuất thử, đăng ký và lưu hành sản phẩm ngay sau khi thời hạn bảo hộ của thuốc kết thúc. Tìm hiểu kỹ các thơng tin cĩ liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ theo luật sở

3.2.7. Hồn thiện cơng tác quản trị nhà máy sản xuất theo tiêu chuẩn GMP-WHO

Cùng với quá trình tồn cầu hĩa kinh tế là sự hình thành các chuẩn mực quốc tế, tiêu chuẩn hĩa chất lượng là sự quan tâm hàng đầu. Đối với cơng nghệ sản xuất dược phẩm thì việc cấp giấy chứng nhận “Đạt được tiêu chuẩn thực hành quản lý tốt” (Về chất lượng an tồn và hiệu quả) dựa trên tiêu chuẩn của tổ chức Y tế Thế

giới, viết tắt là GMP - WHO. Đây là một trong những điều kiện để các cơng ty dược nước ngồi ký hợp đồng chuyển nhượng quyền tên thương mại khi Việt Nam là thành viên WTO. Điều này sẽ tạo nên uy tín, khẳng định thương hiệu và mang lại lợi nhuận cao hơn cho cơng ty. Hiện nay Nadyphar cịn một xí nghiệp chưa được cấp giấy chứng nhận GMP-WHO. Để giải quyết vấn đề này Nadyphar cần thực hiện các giải pháp sau:

+ Cần nhanh chĩng hồn tất hồ sơ theo tiêu chuẩn GMP-WHO gửi đến cục quản lý dược để xét duyệt. Để làm được điều này cơng ty cần bổ nhiệm ngay chức danh đại diện lãnh đạo chất lượng và thuê chuyên gia tư vấn đào tạo cho tồn cán bộ cơng nhân viên về hệ thống quản lý GMP-WHO.

+ Tổ chức kiểm sốt lại sự tương thích giữa hệ thống chất lượng giữa các xí nghiệp với cơng ty và giữa các xí nghiệp với nhau, chấn chỉnh và sửa chữa ngay các quy trình, các trình tự cơng việc chưa tương thích nhằm xây dựng thống nhất hệ

thống tiêu chuẩn GMP-WHO cho tồn cơng ty.

+ Tổ chức mới bộ máy thanh tra dược cĩ quyền lực để tiến hành các kiểm tra và cĩ đủ năng lực, kinh nghiệm và nguồn lực đểđánh giá việc tuân thủ GMP-WHO.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của Nadyphar cũng như của ngành cơng nghiệp dược Việt Nam. Nhà nước cần thực hiện một số giải pháp để cải tạo mơi trường kinh doanh như sau:

• Chính sách về nguồn nhân lực

+ Phát triển nguồn nhân lực các doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam hiện nay cịn cĩ nhu cầu cao về nguồn nhân lực chuyên ngành dược xét về cả hai mặt số lượng và chất lượng. Do vậy Nhà nước cần khảo sát về tổng nhu cầu nhân lực cĩ trình độ Dược sĩ Đại học và sau Đại học của tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (cĩ tính đến nhu cầu phát triển giai đoạn 2010 - 2018), để cĩ thể quy hoạch lại chương trình đào tạo, mở rộng hay tăng thêm cơ sở đào tạo, tăng thêm chỉ

tiêu để cĩ thể đáp ứng thỏa mãn nguồn nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng. Trên cơ sở đĩ các doanh nghiệp cĩ nhu cầu sẽ lựa chọn, tuyển dụng và tạo

điều kiện phát huy nguồn nhân lực đĩ phục vụ cho các mục tiêu của mình.

+ Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý, lực lượng kỹ thuật tại các doanh nghiệp sản xuất thuốc, Nhà nước cần cĩ chương trình chủ động hỗ trợ

các doanh nghiệp này theo như sau: Thiết kế chương trình đàm phán ở tầm Nhà nước với doanh nghiệp của các nước phát triển để họ cử các chuyên gia đến làm việc hoặc tư vấn trực tiếp tại các doanh nghiệp sản xuất thuốc ở Việt Nam. Hoặc thiết kế chương trình hỗ trợ tài chính kinh phí du học của các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý tham gia các chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn tại các cơ sở sản xuất thuốc của các cơng ty đa quốc gia để họ cĩ thể cập nhật trực tiếp kiến thức về

cơng nghệ sản xuất thuốc tiên tiến.

• Chính sách phát triển thị trường

+ Nhà nước hỗ trợ phát triển thị trường trong nước bằng cách kiểm sốt giá thuốc ở mức hợp lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc Việt Nam phát triển tại thị trường trong nước. Các cơ quan chức năng của Nhà nước nên thành lập một nhĩm các chuyên gia ngành để lựa chọn ra danh mục các thuốc, nhĩm thuốc trên cơ sở đĩ sẽ cĩ quy định ở mức giá trần thấp cho các danh mục thuốc

được phép sản xuất bởi các doanh nghiệp của Việt Nam đều cĩ mức giá tương đối thấp so với các thuốc cùng loại cĩ nguồn gốc nhập khẩu, bằng cách này sẽ hỗ trợưu thế về thị trường cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam và vẫn đảm bảo được mơi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp sản xuất thuốc ở

Việt Nam.

+ Nhà nước cần hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc ở Việt Nam, bằng cách hỗ trợ về thơng tin thị trường các nước thuộc nhĩm mục tiêu cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam để các doanh nghiệp cĩ thể hiểu biết và lựa chọn phương pháp tiến cận hiệu quả, cĩ chiến lược truyền thơng, quảng bá về Việt Nam và sự phát triển của ngành dược của Việt Nam

để nâng cao hình ảnh của quốc gia, của ngành tạo tiền đề tốt cho các doanh nghiệp của Việt Nam xâm nhập vào các thị trường mục tiêu.

+ Nhà nước nên tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, đẩy nhanh tốc độ xét duyệt và cấp phép đăng ký lưu hành cho các loại thuốc, gĩp phần tăng cung về

thuốc khuyến khích cạnh tranh để giảm giá thành sản phẩm tạo lợi ích xã hội.

+ Nhà nước cần cĩ chính sách quy định rõ tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuốc phải đạt được đầy đủ các chứng nhận cần thiết như GMP - WHO, GPP mới

được sản xuất thuốc, nhằm nâng cao chất lượng của các sản phẩm thuốc.

+ Nhà nước cần cĩ chính sách giảm hoặc khơng đánh thuếđối với các trang thiết bị nhập khẩu để sản xuất thuốc, chuyển giao cơng nghệ sản xuất thuốc.

+ Nhà nước cần cĩ chính sách khuyến khích bằng vật chất cụ thể cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư áp dụng cơng nghệ sản xuất tiên tiến như: giảm hoặc miễn thuế trong thời gian nhất định, tổ chức xếp hạng về trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt Nam và cơng bố cơng khai trên các phương tiện thơng tin chuyên ngành và thơng tin đại chúng để gây sức ép với các doanh nghiệp liên tục đầu tưđổi mới cơng nghệ.

- Nhà nước cần tập trung nguồn lực vào hai trung tâm tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, kết hợp với sự hỗ trợ của các trung tâm nghiên cứu của nước ngồi để nâng cấp thành trung tâm nghiên cứu cĩ khả năng sản xuất được các nguyên liệu bán thành phẩm phục vụ ngành dược trong nước.

- Nhà nước cần triển khai mạnh mẽ, hiệu quả cơng tác thanh kiểm tra hiện tượng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và cĩ chế tài xử lý nghiêm ngặt để ngăn chặn các doanh nghiệp cĩ xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, loại bỏ các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

- Nadyphar cần kiến nghị Bộ Cơng nghiệp, Bộ Tài chính cho phép bán thêm phần vốn Nhà nước ra bên ngồi bằng cách đấu giá, bán cho cổ đơng chiến lược hoặc cho cơng ty niêm yết giá trên sàn giao dịch rồi bán, nhằm mục đích vừa tăng vốn điều lệ, vừa tạo thặng dư vốn (khi giá chứng khốn lên).

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của Nadyphar và các yếu tố bên ngồi, luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

kinh doanh cho Nadyphar. Tuy nhiên trước tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt cùng với sự biến động của thị trường, để đảm bảo sự phát triển nhanh và vững chắc Nadyphar cần phải thường xuyên xem xét kiểm tra các giải pháp hoạt động cho phù hợp với tình hình mới.

Hệ thống các giải pháp cĩ thực hiện tốt hay khơng tùy thuộc vào nỗ lực tự

thân của Nadyphar. Tuy nhiên, khơng thể phù nhận vai trị quan trọng và sự hỗ trợ

nhiều mặt của các cơ quan quản lý Nhà nước. Do đĩ, luận văn cũng đề xuất một số

kiến nghị với Nhà nước, Bộ Cơng nghiệp, Bộ Tài chính, ... với mong muốn tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Nadyphar nĩi riêng và cho ngành cơng nghiệp Dược Việt Nam nĩi chung.

KT LUN

Hiệu quả và khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng chỉ

là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào mà cịn là mối quan tâm của bất kỳ xã hội nào, quốc gia nào. Đặc biệt trong giai đoạn tồn cầu hĩa và đẩy mạnh tự do hĩa thương mại trên thị trường thế giới ngày nay thì việc nâng cao hiệu quả

kinh doanh của một doanh nghiệp là nhằm tăng khả năng cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp, của ngành và của cả nền kinh tế. Với đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Dược phẩm 2/9. Trong phạm vi của Luận văn tác giảđã thực hiện và giải quyết một số nội dung chính như sau:

1. Khái quát lại các khái niệm hiệu quả, bản chất hiệu quả, vai trị của hiệu quả kinh doanh, và các quan điểm cơ bản khi đánh giá hiệu quả kinh doanh.

2. Lợi ích của nhà quản trị khi đọc hiểu và phân được báo cáo tài chính của doanh nghiệp thơng qua phân tích bảng cân đối kế tốn, phân tích báo cáo kết quả

kinh doanh và phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

3. Các chỉ tiêu phân tích tài chính chung và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

4. Vận dụng cơ sở lý luận vừa nghiên cứu vào phân tích thực trạng hiệu quả

kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Dược phẩm 2/9, rút ra những yếu tố nguyên nhân cơ

bản nhất ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Cơng ty trong giai đoạn vừa qua. 5. Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Dược phẩm 2/9.

6. Những kiến nghị gĩp phần hồn thiện mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp và định hướng phát triển cơng nghiệp dược tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Hạn chế của đề tài: Phạm vi nghiên cứu đối tượng chính là một doanh nghiệp tuy cĩ so sánh với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành, nhưng số lượng khơng được nhiều. Tác giả kính mong nhận được những gĩp ý, bổ sung từ phía Hội đồng bảo vệ

luận văn Thạc sĩ, quý Thầy Cơ giáo, các Nhà Nghiên cứu và các Anh Chị học viên để

Phụ lục 1: Giá trị gia tăng (VA) và giá trị gia tăng trên một lao động (ES)

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tốc độ

tăng bình quân/năm

1 Lợi nhuận sau thuế (lợi nhuần rịng) Triệu VNĐ 5.129,989 7.411,573 9.628,773 10.809,083 11.780,308 13.663,049 22,32%

2 Lương Triệu VNĐ 1.590,821 3.650,287 6.226,262 6.389,419 5.340,756 454,620 17,00%

3 Thuế và các khoản nộp nhà nước Triệu VNĐ 762,968 909,409 866,288 902,782 1.396,881 1.383,827 14,50%

4 Lãi vay phải trả Triệu VNĐ 266,072 470,536 222,494 1.158,100 2.306,117 587,916 111,20%

5 Các khoản phải trả phải nộp khác Triệu VNĐ 4.636,690 1.999,975 518,132 824,931 2.740,936 7.887,735 -

(BHXH, cổ tức,…)

6 Giá trị gia tăng (VA) = 1+2+3+4+5 Triệu VNĐ 7.749,850 12.441,805 16.943,817 19.259,384 20.824,062 16.089,412 16,00%

7 Tổng số lao động (L) (Người) 310,000 309,000 314,000 319,000 325,000 332,000 2,50%

8 Giá trị gia tăng trên một lao động Triệu VNĐ 39,956 46,737 55,611 62,960 72,507 78,244 14,45%

Phụ lục 2: Thực trạng các nhân tốảnh hưởng đến khả năng (xác suất) và rủi ro đến hiệu quả kinh tế xã hội

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

V Tổng thu nhập của người lao động Triệu VNĐ 9.585,200 11.395,920 13.770,156 14.004,100 14.462,500 15.936,000

L Tổng số lao động Người 310,000 309,000 314,000 319,000 325,000 332,000

A Tổng tài sản Triệu VNĐ 37.664,137 45.474,071 68.178,050 86.080,615 94.886,930 131.719,241

VA Tổng giá trị gia tăng Triệu VNĐ 12.386,541 14.441,781 17.461,950 20.084,316 23.564,999 25.977,147

V/A Tỷ suất tổng thu nhập trên tổng tài sản (lần) 0,250 0,250 0,200 0,160 0,150 0,120

I Lãi vay phải trả Triệu VNĐ 266,072 470,536 222,494 1.158,100 2.306,117 2.587,916

I/A Tỷ suất lãi vay trên tổng tài sản (lần) 0,007 0,010 0,003 0,013 0,024 0,019

T Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

(Tổng thuế nộp vào ngân sách Triệu VNĐ 762,968 909,409 866,288 902,782 1.396,881 1.383,827

T/A Tỷ suất thuế trên tổng tài sản (lần) 0,020 0,020 0,013 0,010 0,015 0,010

NI Lãi rịng (lợi nhuận sau thuế) Triệu VNĐ 5.129,989 7.441,573 9.628,773 10.809,083 11.780,380 13.663,049

NI/A Tỷ suất lãi rịng trên tổng tài sản (lần) 0,136 0,163 0,141 0,126 0,124 0,103

A/L Mức độ trang bị tài sản cho 1 lao động VNTriĐ/ngệu ười 121,497 147,165 217,127 269,845 291,959 396,744

P Lợi nhuận ban đầu (= I + T + NI) Triệu VNĐ 6.159,030 8.791,518 10.717,555 12.869,965 15.483,306 17.634,792

V/L Thu nhập bình quân người lao động VNTriĐ/ngệu ười 30,920 36,880 43.854,000 43,900 44,500 48,000

VA/A Tỷ suất gia tăng trên tổng tài sản (lần) 0,320 0,310 0,250 0,230 0,240 0,197

Phụ lục 3: Thực trạng các nhân tốảnh hưởng đến khả năng (xác suất) và rủi ro đến hiệu quả tài chính

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

A Tổng tài sản Triệu VNĐ 37.664,137 45.474,071 68.178,050 86.080,615 94.886,930 131.719,241

E Vốn chủ sở hữu Triệu VNĐ 23.189,378 28.899,470 33.977,002 40.359,308 47.321,668 54.439,217

NS Doanh thu thuần Triệu VNĐ 55.205,143 58.309,251 67.961,997 75.981,579 85.654,654 101.682,487

NI Lãi rịng (lợi nhuận sau thuế) Triệu VNĐ 5.129,989 7.441,574 9.628,773 10.809,085 11.780,305 13.663,049

Csx Giá vốn hàng bán Triệu VNĐ 41.431,519 39.621,817 43.954,216 48.925,700 55.489,869 65.583,823

Cql Chi phí quản lý Triệu VNĐ 4.905,742 6.699,219 7.971,443 9.030,552 9.067,878 9.022,362

Cbh Chi phí bán hàng Triệu VNĐ 2.636,975 3.363,770 4.732,582 5.016,729 5.770,763 9.730,117

Ctc Chi phí hoạt động tài chính Triệu VNĐ 1.006,466 1.156,808 222,494 1.202,754 2.308,415 2.620,051

Cck Chi phí khác Triệu VNĐ 23,378 42,225 516,055 94,858 150,119 460,821

Ttn Thuế thu nhập doanh nghiệp Triệu VNĐ 2.087,240 2.473,991 1.076,810 1.206,572 1.322,352 1.603,737

Csx/NS Tỷ số chi phí sản xuất / Doanh thu thuần (lần) 0,750 0,379 0,646 0,643 0,647 0,644

Cql/NS Tỷ số chi phí quản lý / Doanh thu thuần (lần) 0,080 0,114 0,117 0,118 0,105 0,088

Cbh/NS Tỷ số chi phí bán hàng / Doanh thu thuần (lần) 0,047 0,057 0,069 0,066 0,067 0,095

Ctc/NS Tthu thuỷ số chi phí hoần ạt động tài chính / Doanh (lần) 0,018 0,019 0,003 0,015 0,026 0,025

Cck/NS Tỷ số chi phí khác / Doanh thu thuần (lần) - - 0,007 0,001 0,001 0,004

Ttn/NS Tỷ số thuế thu nhập / Doanh thu thuần (lần) 0,037 0,042 0,015 0,015 0,015 0,015

Phụ lục 4: Thực trạng các nhân tốảnh hưởng đến khả năng (xác suất) và rủi ro đến địn bẩy tài chính

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 123 - 163)