d. Bảo đảm sự thống nhất giữa hiệu quả kinh doanh
1.2.2.4. Nhĩm chỉ tiêu khả năng sinh lời hay nhĩm chỉ tiêu lợi nhuậ n
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, lợi nhuận được mọi người quan tâm và cố gắng tìm hiểu. Khi phân tích, lợi nhuận được đặt trong tất cả
các mối quan hệ cĩ thể (doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu…) mỗi gĩc độ nhìn đều cung cấp cho nhà quản trị một ý nghĩa cụ thể để phục vụ các quyết định quản trị. Nhĩm chỉ tiêu khả năng sinh lời bao gồm:
a. Hệ số lợi nhuận gộp hay hệ số lãi gộp:
Lợi nhuận gộp hay lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn. Khơng tính đến chi phí kinh doanh, hệ số lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận. Hệ số lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi phí bất biến, để đạt lợi nhuận.
Lợi nhuận gộp Hệ số lợi nhuận gộp =
Doanh thu thuần (NS)
b. Hệ số lợi nhuận sau thuế hay hệ số lợi nhuận rịng hay hệ số lãi rịng: Lợi nhuận rịng (NI)
Hệ số lợi nhuận rịng =
Doanh thu thuần (NS)
Lãi rịng được biểu hiện ở đây là lợi nhuận sau thuế. Hệ số lãi rịng hay cịn gọi là suất sinh lời của doanh thu, ký hiệu là ROS, thể hiện một đồng doanh thu cĩ khả năng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận rịng.
Lợi nhuận rịng là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, nĩi lên quy mơ của kết quả và phản ánh một phần hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.
Lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh quyết định quá trình tái sản xuất mở
rộng xã hội. Lợi nhuận được bổ sung vào khối lượng tư bản cho chu kỳ sản xuất sau cao hơn trước. Mở rộng phát triển sản xuất, tăng thu nhập và tiêu dùng xã hội, đẩy mạnh tốc động tăng trưởng kinh tế.
Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận quyết định sự tồn vong, khẳng định khả
năng cạnh tranh, bản lĩnh doanh nghiệp trong một nền kinh tế mà vốn dĩ đầy bất trắc và khắc nghiệt.
Lợi nhuận là một chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động doanh nghiệp, phản ánh tổng hợp kết quả việc sử dụng lao động, vật tư, tài sản cốđịnh… Chỉ tiêu hiệu quả
này được tính theo cách so sánh tuyệt đối nên đơn vị của nĩ là số tiền, do vậy nĩ phụ thuộc vào quy mơ hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này mới thể hiện mặt quy mơ của hiệu quả hay về mặt lượng của chỉ tiêu hiệu quả, nhưng khơng nĩi lên
được mặt chất của chỉ tiêu hiệu quả.
c. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
x100%
A NI ROA=
ROA : Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. NI : Lợi nhuận rịng.
A : Tổng tài sản.
Chỉ tiêu này phản ánh: Trong kỳ kinh doanh, bình quân cứ 100 đồng vốn đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra cho chủ doanh nghiệp bao nhiêu
đồng lợi nhuận rịng.
Việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản khơng chỉ cĩ ý nghĩa nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp mà cịn tác động trực tiếp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp (sẽđược chứng minh trong phần giá trị gia tăng trên tổng tài sản).
d. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
x100%
E NI ROE=
ROE : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu. NI : Lợi nhuận rịng.
E : Vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu này phản ánh: Trong kỳ kinh doanh, bình quân cứ 100 đồng vốn chủ
sở hữu đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra cho chủ doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp chỉ bỏ ra một phần vốn gọi là vốn chủ sở hữu, phần cịn lại doanh nghiệp phải vay. Vì vậy, chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính một cách rõ ràng, chính xác nhất trong việc đạt được mục tiêu của các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, đĩ là lợi nhuận rịng. Đây là chỉ tiêu chuẩn mực trong việc đánh giá sự
Vì tổng nguồn vốn chủ sở hữu bằng tổng tài sản trừđi tổng nợ phải trả, do đĩ tỷ số trên được viết lại như sau:
x100% A / D 1 1 x A NI ROE − = D : Là tổng nợ phải trả A : Là tổng tài sản.