Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 114 - 118)

5. Chưa xây dựng được phịng nghiên cứu và thí nghiệm, thiếu các

3.2.2.2. Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực tốt luơn là cái gốc của mọi vấn đề, nĩ là nền tảng vững chắc nhất đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững của một cơng ty nĩi riêng, một ngành hay một quốc gia nĩi chung. Hồn thiện quản trị nguồn nhân lực của cơng ty với hai mục tiêu cơ bản:

+ Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả của cơng ty.

+ Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên

được phát huy tối đa các năng lực cá nhân được kích thích động viên nhiều nhất tại nơi làm việc từđĩ nhân viên sẽ trung thành, tận tâm làm việc với cơng ty.

Để hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực, Nadyphar cần thực hiện các giải pháp sau:

Một là, cải tổ cơ cấu, sắp xếp lại bộ máy của Nadyphar sao cho gọn nhẹ và khoa học, sử dụng hết khả năng của nhân viên.

- Dưới sự hỗ trợ của các chuyên gia chuyên ngành, Nadyphar cần phân tích hiện trạng nguồn nhân lực và đề ra các tiêu chuẩn về nhân lực cũng như giải pháp bố trí nguồn nhân lực cho phù hợp với cơ cấu mới.

- Hướng nghiệp và tạo điều kiện nâng cao trình độ cho nguồn lực chưa đạt tiêu chuẩn cũng như lao động dơi dưđể họ cĩ nhiều điều kiện tham gia trở lại vào hoạt động của cơng ty.

- Liên kết với các trường dạy nghề, các trường Trung cấp, Đại học để tuyển chọn những ứng viên đạt yêu cầu.

Hai là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nội tại.

- Tăng cường cơng tác đào tạo, huấn luyện để nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên mơn, tay nghề cho đội ngũ cán bộ nhân viên trong Nadyphar, cơng tác đào tạo huấn luyện cần tập trung vào một số vấn đề sau:

+ Đối với đội ngũ cán bộ quản lý cần trang bị kỹ năng quản lý hiện đại, kiến thức chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học, đặc biệt là các chương trình phương tiện quản lý hiện đại. Nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý, bắt nhịp kịp thời với xu thế hội nhập.

+ Đối với đội ngũ cán bộ chuyên mơn kỹ thuật, cần được thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên mơn, kỹ thuật, thơng tin mới và ứng dụng tiến bộ khoa học vào thực tế sản xuất. Hàng năm cần gửi các cán bộ kỹ thuật dược sĩ đi đào tạo ngắn hạn ở nước ngồi theo chương trình đào tạo của Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh.

+ Đối với đội ngũ cơng nhân trực tiếp sản xuất cần được đào tạo hướng dẫn nội quy cơng ty, các quy trình sản xuất, quy trình an tồn…

+ Trong kế hoạch đào tạo cần hình thành các cơ chế, mơi trường kích thích tựđạo tạo, rèn luyện nâng cao trình độ năng lực cá nhân, năng lực tập thể.

+ Nhìn chung phải cĩ sự phân nhĩm chuyên ngành, phân loại cấp độ của tồn thể nhân viên để cĩ kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu mới và nâng cao năng lực cạnh tranh cho cơng ty. Các hoạt

+ Phối hợp với các trường, trung tâm đào tạo để nội dung đào tạo được cập nhật và đĩn đầu.

- Tổ chức các cuộc thi tay nghề, thi kỹ năng tổ chức để phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, tăng cơ hội học hỏi, rèn luyện nâng cao tay nghề và để phát hiện ra thế mạnh của từng phân xưởng nhằm bố trí sản xuất kinh doanh và bố trí nhân lực hợp lý.

- Chú trọng hệ thống kích thích động viên nhân viên nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả

kinh doanh bằng các quy chế cụ thể.

Hệ thống kích thích, động viên cĩ tầm quan trọng đặc biết đối với bản thân người lao động cũng như với cơng ty. Do vậy, cơng ty cần chú trọng thực hiện một số vấn đề sau:

+ Hồn thiện cơng tác trả cơng lao động trong cơng ty bao gồm tất cả các nội dung: Tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi và bảo hiểm. Người lao động rất thơng minh, sáng tạo, chăm chỉ, do vậy giải pháp tạo mơi trường và cơ chế khuyến khích vật chất thích đáng, động viên tinh thần làm việc sẽ tạo nên sức bật nội lực rất lớn

đủ sức để giải quyết các vấn đề đặt ra. Giải pháp này địi hỏi phải giải quyết một số

vấn đề cơ bản sau:

++ Tơn trọng sáng tạo của người lao động. Phát động và đưa phong trào “Đĩng gĩp ý kiến trong cán bộ nhân viên Nadyphar” vào cuộc sống, nhằm để họ cĩ thể bày tỏ ý tưởng, sáng kiến trong lao động để cải thiện và xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp hiệu quả.

++ Đưa khen thưởng thành địn bẩy. Cơng nhận và khen thưởng nhân viên cơng khai, đúng lúc và lương cao tùy theo hiệu quả kinh doanh mà họđĩng gĩp cho Nadyphar nhằm tạo động lực, thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn.

++ Đẩy mạnh cơng tác đánh giá nhân viên vào hiệu quả kinh doanh, gắn kết quả lao động của mọi thành viên với mục tiêu chung của Nadyphar. Kết quả đánh giá làm cơ sở cho việc điều chỉnh hệ thống lương, thưởng, phúc lợi… và làm cơ sở

chính xác, cơng bằng trong đề bạt, thuyên chuyển nhân viên từ nguồn nội bộ, cũng như làm căn cứ cho việc thực hiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho Nadyphar.

++ Cần phải xây dựng quy chế rõ ràng và cơng khai hĩa quy chế, phải thực hiện một cách nghiêm túc, cơng bằng bảo đảm bình đẳng, tơn trọng sức lao động của mọi thành viên.

Thứ ba, là nâng cao chất lượng tuyển chọn đầu vào.

Tuyển chọn nhân viên là một vấn đề phức tạp, đểđạt được mục tiêu cơng tác tuyển chọn cần thực hiện một cách chặt chẽ, khoa học. Để hồn thiện nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào, Nadyphar cần thực hiện một số vấn đề chính sau:

+ Phân tích hiện trạng nguồn lực trong cơng ty, đánh giá năng lực thực hiện cơng việc của nhân viên. Đồng thời căn cứ vào chiến lược kinh doanh đã hoạch

định xây dựng các chiến lược chính sách nguồn nhân lực. Trên cơ sở đĩ lập kế

hoạch, nhu cầu các loại lao động trong từng thời kỳ. Theo số lượng, tiêu chuẩn chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp ở từng bộ phận trong cơng ty để cĩ kế hoạch tuyển dụng. Tiến hành phân tích các cơng việc trong cơng ty , trên cơ sở đĩ xây dựng bảng mơ tả cơng việc, bảng tiêu chuẩn cơng việc, và hệ thống tiêu chuẩn đối với nhân viên thực hiện ở từng vị trí cơng việc.

+ Liên kết với các trường dạy nghề, các trường trung cấp, đại học… để tuyển chọn những ứng viên đạt yêu cầu.

Thứ tư, là tăng cường liên kết trong hoạt động quản lý, mạnh dạn thuê mướn, hỗ trợ tư vấn của các chuyên gia, các tổ chức chuyên mơn hĩa bên ngồi cơng ty các lĩnh vực mà Nadyphar khơng đủ khả năng thực hiện hiệu quả như: thiết kế, hồn thiện bộ máy quản lý, tư vấn thiết kế các chương trình quản trị rủi ro, tư

vấn đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, thiết kế và xây dựng các nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP, mơ hình nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP - thực hành nhà thuốc tốt (Good Pharmycy Practices).

Thứ năm, là hồn thiện mối quan hệ: Cơng đồn, thỏa ước lao động tập thể, giải quyết tranh chấp lao động và sự tham gia quản lý của nhân viên trong Nadyphar, đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. Xây dựng nền văn hĩa Nadyphar theo phong cách hiện đại và hội nhập nhằm thu hút nguồn chất xám phục vụ cho sự phát triển của Nadyphar.

Rủi ro nguồn nhân lực là một vấn đề cũng được Nadyphar quan tâm thích

xám trong mơi trường cạnh tranh gay gắt về nguồn lao động chất lượng cao giữa các cơng ty hiện nay.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 114 - 118)