Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 35 - 163)

d. Bảo đảm sự thống nhất giữa hiệu quả kinh doanh

1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

Đây là nhĩm chỉ tiêu phản ánh hiệu quảđĩng gĩp của doanh nghiệp vào bản thân sự phát triển doanh nghiệp và sự đĩng gĩp của doanh nghiệp vào nền kinh tế

quốc dân. Bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Thứ nhất, giá trị gia tăng trên một lao động (ES).

L VA ES=

ES : Giá trị gia tăng trên một lao động. VA : Giá trị gia tăng.

L : Số lượng lao động.

Giá trị gia tăng trên một lao động phản ánh cứ một lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.

Vì tổng số giá trị gia tăng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế bằng tổng thu nhập quốc nội (GDP) của cả nước, cho nên việc tăng được giá trị gia tăng trên một lao động sẽ đưa tới sự tăng trưởng của chỉ tiêu GDP trên đầu người của quốc gia đĩ.

Chỉ tiêu giá trị gia tăng trên một lao động (ES) lại phụ thuộc vào hai chỉ tiêu cơ bản là tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng tài sản (VA/A) và tỷ suất tổng tài sản trên số lượng lao động (A/L). Vậy ta cĩ thể viết lại như sau:

L A x A VA ES=

ES : Giá trị gia tăng trên một lao động. VA : Giá trị gia tăng.

* Chỉ tiêu giá trị gia tăng trên tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh tế

xã hội của doanh nghiệp tạo ra cao và phát triển theo chiều hướng tốt.

- Nếu tốc độ tăng của giá trị gia tăng tăng nhanh hơn tốc độ tăng của vốn sử

dụng thì chỉ tiêu VA/A tăng lên. Điều này chứng tỏ quy mơ doanh nghiệp được mở

rộng, kết quảđĩng gĩp cho bản thân doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân tăng. Vì vậy hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp được nâng cao.

- Nếu tốc độ tăng của giá trị gia tăng tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốn sử

dụng thì chỉ tiêu tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng vốn giảm. Quy mơ doanh nghiệp

được mở rộng nhưng hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp giảm vì chức năng của giá trị gia tăng khơng tương xứng với nguồn lực.

- Nếu tốc độ giảm của giá trị gia tăng nhỏ hơn tốc độ giảm của vốn sử dụng thì chỉ tiêu tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng vốn tăng lên. Điều này chứng tỏ quy mơ doanh nghiệp bị thu hẹp, tuy nhiên do sử dụng tốt nguồn lực nên hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp được nâng cao.

* Chỉ tiêu tổng tài sản trên số lượng lao động thể hiện ở mức độ đầu tư tài sản cho một lao động. Chỉ tiêu này quyết định mức độ trang thiết bị cho một lao

động, vì vậy nĩ là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất lao động.

- Thứ hai, tỷ suất thuế trên tổng vốn (TOA).

x100%

A T TOA=

TOA : Tỷ suất thuế trên tổng tài sản. T : Thuế

A : Tổng tài sản.

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn của doanh nghiệp tham gia vào quá trình sử dụng kinh doanh sẽđĩng gĩp được bao nhiêu đồng thuế cho ngân sách Nhà nước. Chỉ tiêu tỷ suất thuế trên vốn phản ánh một cách rõ nét hiệu quảđĩng gĩp của doanh nghiệp vào nền kinh tế quốc dân. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế

xã hội của doanh nghiệp tạo ra càng lớn. Tuy nhiên, nếu như để tăng chỉ tiêu này mà đặt ra mức thuế quá cao hoặc quá nhiều loại thuế thì sẽ tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

- Thứ ba, thu nhập bình quân của người lao động (TNBQ).

LDBQ TTN TNBQ=

TNBQ : Thu nhập bình quân của người lao động (bao gồm lương, các khoản phụ cấp, tiền thưởng).

TTN : Tổng thu nhập của người lao động. LDBQ : Số lao động bình quân.

Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập bình quân trung bình trên một lao động, nĩ thể hiện kết quả hoạt động của doanh nghiệp vào việc cải thiện đời sống của người lao động. Chỉ tiêu này cĩ thể phân tích thành hai nhân tố ảnh hưởng cơ bản như sau: LDBQ A x A TNN TNBQ=

Như vậy, thu nhập bình quân của người lao động phụ thuộc vào một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập cho người lao động và mức trang bị tài sản cho một lao động. Thu nhập bình quân một lao động tăng khi một đồng tài sản tạo ra nhiều

đồng thu nhập cho người lao động và mức trang bị tài sản cho một lao động tăng. Qua phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội nêu trên, thì chỉ

tiêu giá trị gia tăng trên một lao động được coi là chỉ tiêu quan trọng nhất và tổng quát nhất, đánh giá tương đối đầy đủ hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp.

1.3. CÁC MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Để đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cần thiết phải xác định các chỉ tiêu đánh giá phù hợp cũng như thiết lập các mơ hình phân tích và các cơng cụ phân tích hữu hiệu. Mơ hình phân tích cho phép xác lập các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu cần phân tích với các nhân tốảnh hưởng. Cơng cụ phân tích hữu hiệu nhất đảm bảo phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa rủi ro và hiệu quả

kinh doanh, xác định mức độảnh hưởng của từng nhân tốđối với chỉ tiêu phân tích chính là phần mềm chuyên dụng Crystal Ball chạy trên nền Excel.

Như vậy, để đánh giá đầy đủ tồn bộ hiệu quả kinh doanh của Cơng ty Cổ

phần Dược phẩm 2/9 cần thiết phải lựa chọn chỉ tiêu phân tích tổng hợp nhất, qua

1.3.1. Mơ hình phân tích hiệu quả kinh tế xã hội

Các ký hiệu cơ bản quy ước sau: ES là giá trị gia tăng trên một lao động, VA là tổng giá trị gia tăng, L là tổng số lao động, A là tổng tài sản, V là tổng thu nhập của những lao động, I là lãi vay phải trả cho người vay, T là tổng thuế nộp vào ngân sách, NI là lợi nhuận rịng của chủ sở hữu cơng ty.

VA VA A V I T NI A ES x x L A L A A A A L V I T NI A ES x (1) L A A A L ⎡ ⎤ = = =⎢ + + + ⎥ ⎣ ⎦ ⎡ ⎤ = +⎢ + + ⎥ ⎣ ⎦

Mơ hình 1.3.1: Mơ hình phân tích hiệu quả kinh tế xã hội.

Hiệu quả kinh tế xã hội được đánh giá qua chỉ tiêu tổng hợp nhất là năng suất lao động. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy giá trị gia tăng chia cho số lượng lao

động.

Như vậy, giá trị gia tăng trên một lao động xã hội (ES) phụ thuộc vào thu nhập bình quân người lao động (V/L), tỷ suất lãi vay trên tổng tài sản (I/A), tỷ suất thuế trên tổng tài sản (T/A), tỷ suất lợi nhuận rịng trên tổng tài sản (NI/A) và mức

độ trang bị tài sản cho một lao động (A/L). Các nhân tố trên cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc nhau, thể hiện quan hệ lợi ích giữa người lao động, Nhà nước, các nhà đầu tư là chủ doanh nghiệp và người cho vay. Đảm bảo giải quyết hài hịa các mối quan hệ trên đồng thời tăng năng suất lao động xã hội là vấn đề của bài tốn tối ưu hĩa.

Ứng dụng mơ hình trên trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khi tăng tổng số lao động (L), điều này sẽ làm cho tổng thu nhập của người lao động (V) tăng lên. Và ta giảđịnh là tăng tổng tài sản (A) bằng cách đi vay thêm vốn khi đĩ lãi vay phải trả (I) tăng. Thay thế sự thay đổi của các nhân tố này vào biểu thức (1), nếu kết quả cho giá trị gia tăng trên một lao động (ES) tăng thì doanh nghiệp nên quyết định vay vốn để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh.

1.3.2 - Mơ hình phân tích hiệu quả tài chính

Khi thị trường chứng khốn phát triển, thì chỉ tiêu đánh giá tổng quát nhất hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là chỉ số P/E gọi là tỷ số giá thu nhập. Tuy nhiên đối với trường hợp cơng ty Nadyphar chưa niêm yết trên sàn giao dịch chứng

lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA). Hai tỷ số này cĩ thể phân tích thành các nhân tố ảnh hưởng cơ bản như sau: ql SX bh tc ck tn NI NI A 1 NI NS 1 ROE x ROAx x x E A E (1 D / A) NS A (1 D / A) NI NI NS ROA x A NS A C C C C C T NS ROA 1 NS NS NS NS NS NS A = = = = − − = = ⎡ ⎤ = −⎢ − − − − − ⎥ ⎣ ⎦

Mơ hình 1.3.2: Mơ hình phân tích hiệu quả tài chính. Trong đĩ:

CSX : Là chi phí sản xuất hay cịn gọi là giá vốn hàng bán (bao gồm các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí quản lý sản xuất).

Cql : Chi phí quản lý doanh nghiệp. Cbh : Chi phí bán hàng.

Cck : Chi phí khác.

Ctc : Chi phí hoạt động tài chính. Ttn : Thuế thu nhập.

E : Tổng giá trị sổ sách kế tốn của vốn chủ sở hữu. ROE : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

ROA : Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. NS : Doanh thu thuần của doanh nghiệp. NI : Tổng lợi nhuận rịng của doanh nghiệp. A : Tổng tài sản của doanh nghiệp.

D/A : Tỷ lệ nợ hay cơ cấu nợ trong tổng tài sản.

E/A : Cơ cấu vốn sở hữu của doanh nghiệp (E/A = 1 – D/A).

Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhĩm nhân tố chủ yếu sau:

- Nhĩm nhân tố thứ nhất tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản (NS/A) phụ

quay tổng tài sản hay hiệu quả sử dụng tài sản tăng khi tốc độ tăng của doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản, doanh thu tăng mà tài sản khơng tăng, hoặc giảm và cả khi tốc độ giảm của tài sản nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu.

- Nhĩm nhân tố thứ hai, đĩ là các kỹ năng quản lý sản xuất và kinh doanh thể

hiện qua việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành, qua đĩ tăng lợi nhuận rịng, tăng tỷ

suất lợi nhuận trên doanh thu.

Quá trình sản xuất kinh doanh là một quá trình tổng hợp gồm ba khu vực chính đĩ là: Khu vực sản xuất chế tạo sản phẩm và dịch vụ, khu vực kinh doanh bao gồm các hoạt động quản lý doanh nghiệp và bán hàng, khu vực hoạt động tài chính và hoạt động khác, ngồi ra cịn cĩ vấn đề thuế. Nếu mỗi khu vực đều hoạt động cĩ hiệu quả thể hiện tỷ trọng của từng loại chi phí trong doanh thu giảm thì cuối cùng là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu sẽ tăng.

- Nhĩm thứ ba, đĩ là cơ cấu vốn của doanh nghiệp (E/A), đây là vấn đề khá phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề như lãi suất, ảnh hưởng của thuế, rủi ro, thị

trường tài chính tiền tệ, khả năng tài trợ thêm của chủ sở hữu…

- Ngồi ba nhĩm nhân tố thể hiện rõ trong mơ hình, các nhân khác nhau: Vấn

đề chiến lược kinh doanh, nguồn nhân lực, mơi trường kinh doanh… cũng ảnh hưởng khơng kém nhưng nĩ thể hiện gián tiếp qua các nhĩm nhân tố kể trên.

Mặt khác chúng ta cũng thấy rằng chỉ tiêu ROA là nhân tố chính của chỉ tiêu ROE, qua đĩ là nhân tố chính của mơ hình phân tích hiệu quả tài chính đồng thời cũng là một phần quan trọng của mơ hình hiệu quả kinh tế xã hội. Nhân tố này đảm bảo cho mối quan hệ chặt chẽ giữa hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả tài chính trong mơ hình phân tích.

Ứng dụng mơ hình phân tích hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khi ta tăng chi phí bán hàng (trong điều kiện giả định các yếu tố khác

khơng thay đổi, sẽ làm tăng doanh thu thuần, nhưng kết quả của:

ql SX C bh tc ck tn C C C C T 1 NS NS NS NS NS NS ⎡ ⎤ − − − − − − ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ sẽ giảm đi , dẫn đến kết quả của tích số mới

lớn hơn tích số cũ. Như vậy phương án tăng chi phí bán hàng trong trường hợp này là cĩ hiệu quả.

1.3.3 - Mơ hình phân tích địn bẩy tài chính

Rủi ro kinh doanh là một yếu tố tổng hợp do nhiều nhân tố tác động nhưng

ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhiều ít lại thơng qua cấp độ địn cân định phí (DOL). Rủi ro tài chính là dạng rủi ro thêm vào rủi ro kinh doanh do doanh nghiệp sử dụng nợ trong cơ cấu vốn, rủi ro này thể hiện thơng qua cấp độ địn cân nợ (DFL). Để đánh giá đồng thời rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính chúng ta cĩ cấp độđịn cân tổng hợp (DTL). Phân tích rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính cịn gọi là phân tích các địn bẩy tài chính. Chúng ta cĩ thể thiết lập mơ hình phân tích hai rủi ro cơ bản này như sau: ( ) ( ) ( ) ( ) Q P V EBIT F EBIT / NS F / NS DOL Q P V F EBIT EBIT / NS Q P V F EBIT EBIT / NS DFL Q P V F I EBIT I EBIT / NS I / NS EBIT EBIT / NS DFL EBT EBT / NS EBIT / NS F / NS DTL DOL x DFL EBT / NS − + + = = = − − − − = = = − − − − − = = + = =

Mơ hình 1.3.3: Mơ hình phân tích địn bẩy tài chính. Trong đĩ:

DOL : Cấp độđịn cân định phí, hay địn bẩy kinh doanh.

DFL : Cấp độ địn cân nợ, hay địn cân tài chính hay địn bẩy tài chính. DTL : Cấp độđịn cân tổng hợp, hay địn bẩy tổng hợp. Q : Sản lượng hàng bán. P : Giá bán một đơn vị sản phẩm. V : Biến phí một đơn vị sản phẩm. Q(P-V) : Số dưđẳng phí.. Q(P-V) = EBIT + F; F là tổng định phí.

Q(P-V)-F = EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi.

EBT = EBIT-I; EBT là lợi nhuận trước thuế thu nhập.

- Thứ nhất là tổng định phí. Định phí là những chi phí khơng đổi hoặc thay

đổi rất ít khi sản lượng thay đổi. Định phí của một doanh nghiệp cao hay thấp phụ

thuộc vào cơ cấu tài sản của một doanh nghiệp và phương thức hạch tốn kế tốn. Trước hết, đĩ là cơ cấu tài sản vì thành phần cơ bản nhất của định phí là khấu hao tài sản cố định. Thứ hai là phương thức hạch tốn kế tốn vì nhiều chi phí cố định khác chủ yếu phụ thuộc vào cách xác định chi phí và tính vào giá vốn hàng bán, ngay cả khấu hao khi tổng tài sản cố định khơng đổi nhưng do tỷ lệ khấu hao hoặc thời gian khấu hao thì chi phí khấu hao cũng thay đổi. Mặc dù định phí cũng phụ

thuộc vào nhiều nhân tố, nhưng các nhân tố này đều là các nhân tố thuộc phạm vi doanh nghiệp cĩ thể kiểm sốt được.

- Thứ hai là các yếu tố khác như sản lượng, giá bán một đơn vị sản lượng.

Đây là những nhân tố chịu tác động của những biến động to lớn của thị trường ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp.

* Cấp độ địn cân nợ càng cao chứng tỏ lợi nhuận rịng của doanh nghiệp càng nhạy cảm với sự biến động của lợi nhuận trước thuế và lãi, chứng tỏ rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng cao. Cấp độ địn cân nợ của doanh nghiệp chủ yếu lại phụ thuộc vào chi phí lãi vay phải trả trong kỳ. Chi phí lãi vay lại phụ thuộc vào lãi suất và tổng nợ hay cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Lãi suất biến động chủ yếu phụ thuộc vào các biến động trong thị trường tài chính, đây cũng là những nhân tố

nằm ngồi sự kiểm sốt của doanh nghiệp. Tổng nợ của doanh nghiệp phụ thuộc vào tổng nhu cầu vốn và cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp, đây là biến số doanh

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 35 - 163)