5. Chưa xây dựng được phịng nghiên cứu và thí nghiệm, thiếu các
3.2.4.1. Nâng cao hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng tài sả n
Hoạt động đầu tư liên quan đến hoạt động mua sắm, chuyển nhượng tài sản. Do vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả đầu tư luơn gắn chặt với nhau. Để nâng cao hiệu quảđầu tư và sử dụng tài sản trong Nadyphar cần thực hiện các giải pháp sau:
3.2.4.1.1. Nâng cao hiệu quảđầu tư
Hoạt động đầu tư sẽ chi phối hiệu quả của sản xuất kinh doanh của cơng ty trong suốt thời gian hoạt động của dự án. Do vậy, cần phải đảm bảo một nguồn lực thích đáng cả nhân lực, tài lực và thời gian để thực hiện. Để thực hiện tốt vấn đề này cần chú trọng tập trung làm tốt các vấn đề chủ yếu sau:
+ Cần cĩ một chiến lược đầu tư dài hạn, đa dạng phù hợp với chiến lược kinh doanh của cơng ty và đặc biệt là hoạch định mức độ rủi ro kinh doanh thích hợp, trên cơ sở đĩ xác định kế hoạch đầu tư tối ưu cho từng thời kỳ nhằm thay đổi vị thế
cạnh tranh của cơng ty.
+ Dây chuyền cơng nghệ phải mang tính đĩn đầu, đáp ứng được nhu cầu đa dạng hĩa sản phẩm và phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Cơng suất của dây chuyền cũng nên được cân nhắc kỹđể giảm thiểu tình trạng lãng phí.
+ Cần kiểm tra chặt chẽ việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư. + Cần thẩm định lại các dự án trước khi triển khai.
+ Cần cĩ phương pháp phân cơng, phối hợp các nguồn lực để triển khai dự án.
3.2.4.1.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Nadyphar trong thời gian qua đạt ở mức trung bình. Cơ cấu tài sản cốđịnh thường quá cứng nhắc khơng linh hoạt theo sự biến đổi của hoạt động kinh doanh.
Để khắc phục nhược điểm này, Nadyphar cần lưu ý một số giải pháp chủ yếu sau: + Thường xuyên phân tích đánh giá quá trình sử dụng tài sản, thiết lập cơ cấu tài sản cho phù hợp với điều kiện kinh doanh. Việc đánh giá cơ cấu tài sản hợp lý hay khơng thường được phân tích qua hiệu suất sử dụng, tốc độ vịng quay, đặc biệt là hoạch định cấp địn cân định phí thích hợp. Trên cơ sở đĩ bố trí sắp xếp lại nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng, thơng qua việc thanh lý, cho thuê.
+ Nâng cao chất lượng cơng tác duy tu, bảo trì, bảo dưỡng máy mĩc thiết bị
cũng như tài sản cố định khác nhằm nâng cao tuổi thọ, đảm bảo chất lượng hoạt
động, giảm đến mức thấp nhất những gián đoạn trong quá trình sản xuất, giảm chất lượng sản phẩm.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu
động của Nadyphar trong thời gian qua thấp, thể hiện qua tỷ trọng khá lớn của các khoản phải thu, tồn kho… Do vậy, Nadyphar cần lưu ý các giải pháp chủ yếu sau:
+ Cần xác định mức đầu tư tối ưu cho tài sản lưu động. Mức độđầu tư tối ưu cho tài sản lưu động là mức đầu tư mà tại đĩ lợi nhuận biên tế của đồng tiền đầu tư
cuối cùng vừa bằng chi phí biên tế của nĩ. Tuy nhiên mức độđầu tư cho tài sản lưu
động cịn phụ thuộc vào tính thời vụ, chu kỳ của hoạt động kinh doanh cũng như
thái độ của nhà quản trịđối với rủi ro.
+ Áp dụng mơ hình quản trị khoản phải thu hiện đại, quản trị khoản phải thu là một trong những lĩnh vực cịn yếu của cơng ty. Chất lượng quản trị khoản phải thu yếu làm tăng tỷ trọng nợ khĩ địi cũng như làm tăng chi phí sử dụng vốn, giảm tốc độ luân chuyển vốn. Để giải quyết tốt vấn đề này, Nadyphar cần phải cĩ một chính sách tín dụng cụ thể, chiết khấu, thời hạn tín dụng, chính sách thu tiền. Thường xuyên đánh giá những ảnh hưởng của chính sách và những biến động của mơi trường đểđiều chỉnh chính sách một cách kịp thời.
Hàng tồn kho tăng là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc thiếu vốn kinh doanh, chi phí lãi vay cao do số lượng vay lớn, luân chuyển vốn lưu động chậm, hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp, lợi nhuận kinh doanh giảm.
+ Nâng cao chất lượng cơng tác lập và phân tích báo cáo luân chuyển tiền tệ
và quản trị tiền mặt.
+ Ứng dụng những phần mềm tin học chuyên dụng như phần mềm: EFFECT vào cơng tác quản trị vốn lưu động (các mơ hình quản trị vốn lưu động từ khoản phải thu, tồn kho, tiền mặt).