Phân tích các tỉ số tài chính

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 70 - 89)

d. Bảo đảm sự thống nhất giữa hiệu quả kinh doanh

2.2.2.4. Phân tích các tỉ số tài chính

2.2.2.4.1. Phân tích các tỉ số về khả năng thanh tốn

Xét các tỉ số về khả năg thanh tốn (KNTT) bao gồm các tỉ số: KNTT tổng

quát, KNTT nợ ngắn hạn, KNTT nhanh, KNTT bằng tiền và KNTT lãi vay theo

bảng 12 dưới đây:

Bảng 12: Các tỉ số về khả năng thanh tốn của Nadyphar qua các năm

TT Các chỉ tiêu Ðơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 KNTT Tổng Tài sản tổng quát = Tổng nợ lần 2,60 2,74 2,00 1,88 1,99 1,70 2 KNTT nợ TSNH ngắn hạn = Nợ NH lần 2,05 3,20 2,60 1,70 1,68 0,89 3 KNTT TSNH - Hàng tồn kho nhanh = Nợ NH lần 1,02 1,80 1,16 0,70 0,71 0,35 4 KNTT Tiền + ÐTCKNH bằng tiền = Nợ NH lần 0,31 0,38 0,05 0,12 0,06 0,03 5 KNTT LNTT + Lãi vay

lãi vay = Lãi vay lần 28,12 22,07 49,11 11,37 6,68 6,87

Qua bảng 12 ta nhận thầy rằng:

Š Xét về KNTT tổng quát thì trong những năm 2002 đến năm 2004 tỉ số này trung bình là 2,45 lần, cĩ nghĩa là cứ trung bình cơng ty cĩ 2,45 đồng tài sản đảm bảo cho 1 đồng nợ. Tuy nhiên tỉ số KNTT tổng quát này giảm ở những năm 2005

đến năm 2007, và trong năm 2007 thì KNTT tổng quát là 1,70 lần, cho thấy cơng ty cĩ 1,70 đồng tài sản đảm bảo cho 1 đồng nợ.

Š Xét về KNTT ngắn hạn thì từ năm 2002 đến nă 2006 cho thấy nhữg khoản nợ ngắn hạn của cơng ty được đảm bảo bằng tài sản ngắn hạn gấp nhiều lần, tạo

được niềm tin từ các chủ nợ. Tuy nhiên trong năm 2007 thì tỉ số KNTT ngắn hạn là 0,89 (nhỏ hơn 1) khả năng thanh tốn giảm và cho thấy cơng ty đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư vào tài sản cố định. Đây là điều tối kỵ trong kinh doanh. Cơng ty cần xem xét chuyển đổi một số tài sản cố định thành tiền để đảm bảo khả

năng thanh tốn nợ ngắn hạn khi đến hạn. Nguyên nhân tỉ số KNTT ngắn hạn trong năm 2007 giảm cịn 0,89 lần là do nợ ngắn hạn tăng 104% so với năm 2006, trong khi tài sản ngắn hạn chỉ tăng 8% mà thơi.

Š Xét về KNTT nhanh thì tỉ số này cũng cĩ xu hướng giảm dần từ 1,02 lần năm 2002 xuống cịn 0,71 lần năm 2006, riêng năm 2007 tỉ số này là 0,35 lần cho thấy rằng cơng ty cĩ 35% tài sản cĩ tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn. Tỉ

số KNTT nhanh 0,35 cho biết rằng nếu hàng tồn kho của cơng ty ứđọng thì cơng ty sẽ lâm vào khĩ khăn tài chính gọi là khơng cĩ khả năng chi trả. Khơng cĩ khả năng chi trả xảy ra khi một cơng ty khơng đủ tiền để trả các khoản nợ khi chúng đến hạn. Do vậy cơng ty cần phải đẩy mạnh cơng tác Marketing cho việc tiêu thụ hàng hĩa cũng như quản lý tốt các khoản nợ phải thu.

Š Xét về tỉ số KNTT bằng tiền của cơng ty qua các năm khơng cao, từ năm 2002 đến năm 2007 tỉ số này lần lượt là 0,31; 0,38; 0,05; 0,12; 0,06 và 0,03 (lần). Cơng ty chưa tham gia vào đầu tư chứng khốn ngắn hạn.

Š Xét về tỉ số KNTT lãi vay thì ở cơng ty trong năm 2006 và năm 2007 tỉ số

này lần lượt là 6,68 và 6,87 lần. Cĩ nghĩa là lợi nhuận trước thuế và lãi vay gấp 6,6 lần so với lãi vay. Như vậy mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hàng năm của cơng ty là tốt.

2.2.2.4.2. Phân tích các tỉ số về cấu trúc tài chính

Š Xét các tỉ số về cấu trúc tài chính bao gồm các tỉ số sau: Hệ số tự tài trợ, hệ

Bảng 13: Các tỉ số về cấu trúc tài chính của Nadyphar qua các năm TT Các chỉ tiêu Ðơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 Hệ số tự VCSH tài trợ = Tổng Nguồn vốn lần 0,62 0,64 0,50 0,47 0,50 0,42 2 Hệ số Tổng nợ nợ = Tổng Nguồn vốn lần 0,38 0,36 0,50 0,53 0,50 0,58 3 Hệ số VCSH đảm bảo = Tổng nợ lần 1,60 1,74 0,99 0,88 0,99 0,70 4 Tỷ suất đầu TS dài hạn tư TSCÐ = Tổng Tài sản lần 0,42 0,42 0,55 0,63 0,60 0,68

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Nadyphar giai đoạn 2002 - 2007)

Qua bảng 13 ta nhận thấy rằng:

Š Các hệ số tự tài trợ của cơng ty trong 6 năm qua ở mức cao nhất là 0,64 lần và ở mức thấp nhất là 0,42 lần. Hệ số tự tài trợ năm 2007 là 0,42 hay 42%, điều đĩ cho thấy 42% tổng nguồn vốn của cơng ty được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu (VCSH). Ðể tăng tỉ số này lên cơng ty cần phải niêm yết giá trên sàn giao dịch rồi bán nhằm tạo thặng dư vốn cổ phần (khi giá chứng khốn lên).

Š Các hệ số nợ của cơng ty trong giai đoạn năm 2002 đến năm 2003 hệ số

này ở mức trung bình là 0,36 lần, và hệ số này tăng lên những năm sau đĩ. Cụ thể

giai đoạn năm 2004 đến năm 2007 thì hệ số nợ ở mức trung bình là 0,53 lần hay 53%, điều này cĩ nghĩa là trong tổng nguồn vốn của cơng ty cĩ 53% giá trị tài sản

được hình thành bằng nguồn vay nợ.

Š Các hệ sốđảm bảo của cơng ty đạt ở mức cao nhất trong năm 2003 là 1,74 và đạt ở mức thấp nhất trong năm 2007 là 0,70 lần. Như vậy hệ số đảm bảo năm 2007 là 0,70 lần hay 70%. Ðiều này cĩ nghĩa trong tổng nợ phải trả của cơng ty

được đảm bảo bằng 70% vốn chủ sở hữu.

Š Các tỉ suất đầu tư TSCÐ của cơng ty cĩ xu hướng tăng dần trong những năm qua. Giai đoạn năm 2006 đến năm 2007 tỉ suất này lần lượt là 0,60 lần và 0,68 lần. Như vậy cơng ty đã cĩ đầu tư xây dựng mua sắm máy mĩc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh.

2.2.2.4.3. Phân tích các tỉ số hoạt động

Xét các tỉ số hoạt động bao gồm các tỉ số sau: Số vịng luân chuyển vốn lưu

động (VLÐ) hay hiệu suất sử dụng VLÐ, kỳ luân chuyển VLÐ, số vịng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân, số vịng quay các khoản phải trả, kỳ trả tiền bình quân, số vịng quay của hàng tồn kho (HTK), số ngày lưu kho bình quân, số

Bảng 14: Các tỉ số hoạt động của Nadyphar qua các năm

TT Các chỉ tiêu Ðtính ơn vị N2002 ăm N2003 ăm N2004 ăm 2005 Năm N2006 ăm N2007 ăm

Doanh thu thuần

Số vịng luân chuyển VLÐ =

VLÐ bình quân Vịng 4,92 3,20 3,65 5,77 5,44 4,88

1

360 ngày

Kỳ luân chuyển VLÐ =

Số vịng luân chuyển VLÐ Ngày/vịng 73 112 98 62 66 73

Doanh thu thuần Số vịng quay các

khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân Vịng 7,48 4,98 5,35 7,44 5,91 6,97

2

360 ngày Kỳ thu tiền

bình quân = Số vịng quay của khoản phải thu Ngày/vịng 48 72 67 48 61 51

Giá trị hàng hĩa cuối kỳ - Ðầu kỳ + Giá vốn Số vịng quay các

khoản phải trả = Các khoản phải trả bình quân Vịng 26,63 39,60 18,08 10,66 9,46 13,04

3

360 ngày Kỳ trả tiền bình quân =

Số vịng quay các khoản phải trả Ngày/vịng 14 9 20 33 38 28

Giá vốn hàng bán Số vịng quay của HTK = HTK bình quân Vịng 3,77 3,42 2,63 2,60 2,48 2,56 4 360 ngày Số ngày lưu kho

bình quân = Số vịng quay HTK Ngày/vịng 95 105 136 138 145 140

5 Stốổ vịng quay ng tài sản = Doanh thu thuần

Tổng tài sản Vịng 1,46 1,28 0,99 0,88 0,90 0,77

Qua bảng 14 các tỉ số hoạt động ta nhận thấy rằng:

Số vịng luân chuyển VLÐ của cơng ty năm 2005 là 5,77 lần và năm 2006 là 5,44 lần. Cĩ nghĩa là cứ 1 đồng VLÐ cơng ty đã tạo ra 5,77 đồng doanh thu năm 2005, và tạo ra 5,44 đồng doanh thu năm 2006. Số vịng luân chuyển VLÐ của cơng ty năm 2007 giảm cịn 4,88 lần. Sự suy giảm của tỉ số này là do sự thay đổi của VLÐ năm 2007 giảm so với năm 2006.

Š Kỳ trả tiền bình quân từ năm 2004 đến năm 2007 lần lượt là 9 ngày; 20 ngày; 33 ngày và 28 ngày. Như vậy bình quân tăng lên cho thấy uy tín của cơng ty chấp nhận.

Š Kỳ thu tiền bình quân cũng tăng lên một mức đáng kể. Từ 48 ngày năm 2005 tăng lên 61 ngày năm 2006 và đã giảm xuống năm 2007 cịn 51 ngày. Cơng ty cần phải quan tâm quản lý kỹ lưỡng hơn khoản nợ phải thu.

Š Số ngày tồn kho bình quân cũng tăng lên đáng kể. Cụ thể số ngày tồn kho

bình quân năm 2005 là 138 ngày, năm 2006 là 145 ngày và năm 2007 là 140 ngày.

Chú ý đối với ngành kinh doanh Dược phẩm số ngày tồn kho bình quân cĩ liên quan

đến thời gian sử dụng của thuốc men, cho nên cần phải trị hàng tồn kho tốt hơn nữa.

Š Vịng quay tổng tài sản (hiệu quả sử dụng tổng tài sản) trong cơng ty cĩ xu hướng giảm dần qua các năm, cụ thể là từ năm 2005 đến 2007 lần lượt là 0,88 lần; 0,90 lần và 0,77 lần. Như vậy trong năm 2007 cứ 100 đồng tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ tạo ra được 77 đồng doanh thu. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do cơng ty đã cĩ đầu tư máy mĩc thiết bị trong năm 2006 hay nĩi cách khác cơng ty đang chú tâm đến việc phát triển về chiều rộng về mặt lượng, cơng ty cần phải quan tâm đến việc phát triển về chiều sâu, về mặt chất.

2.2.2.4.4. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản (EBIT/A) và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA = NI/A)

Bảng 15: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản (EBIT/A) và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA = NI/A) của Nadyphar qua các năm TT Các chỉ tiêu Ðtính ơn vị N2002 ăm N2003 ăm N2004 ăm N2005 ăm N2006 ăm N2007 ăm

1 LNTT và lãi vay trên tổng tài sản % 19,16 21,80 15,70 13,95 13,80 11,54

2 Ttrên tỉ suổấng tài st lợi nhuản ận % 13,62 16,36 14,12 12,55 12,41 10,37

Do hiệu quả sử dụng tổng tài sản thấp (đã phân tích ở phần 2.2.2.4.3. Phân tích các tỷ số hoạt động) nên các chỉ tiêu về suất sinh lời trên tổng tài sản (EBIT/A) cũng thấp, trung bình của tỷ số này trong năm 2005 và 2006 là 13%, cịn năm 2007 tỉ số ngày là 11,54%. Điều này cĩ nghĩa là cứ 100 đồng tài sản tham gia vào hoạt

động sản xuất kinh doanh trong một năm mới tạo được 13 đồng lợi nhuận (cho năm 2005 và 2006) và năm 2007 là 11,54 đồng lợi nhuận cho cả ba đối tượng: Nhà nước là thuế thu nhập doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng lãi vay và chủ doanh nghiệp là thu nhập rịng.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của cơng ty trong các năm 2005, 2006, 2007 lần lượt là 12,55%; 12,41% và 10,37%. Tính chung cứ 100 đồng tài sản thì tạo ra được 12,55; 12,41 và 10,37 đồng lợi nhuận (lãi rịng) trong năm 2005, 2006 và 2007.

2.2.2.4.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE = NI/VCSH)

Chỉ tiêu đánh giá tổng quát nhất hiệu quả tài chính của cơng ty là chỉ số P/E. Tuy nhiên trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì chỉ tiêu ở mức thấp hơn là khả

năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) quan trọng nhất. Chỉ tiêu khả năng sinh lợi trên vốn chỉ sở hữu của Nadyphar và so sánh với các cơng ty kinh doanh cùng ngành được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 16: Thực trạng hiệu quả tài chính của Nadyphar và so sánh với các cơng ty kinh doanh cùng ngành

TT Cơng ty Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2005 Chênh lệch

tuyệt đối

1 Nadyphar ROE % 24,89 26,78 -1,89

2 Dược Hậu Giang ROE % 53,97 42,38 +11,59

3 Imexpharm ROE % 18,05 15,69 +2,36

4 Domesco ROE % 22,00 23,00 -1,00

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Nadyphar, Dược Hậu Giang Imexpharm và Domesco giai đoạn 2005 - 2006)

Như vậy qua bảng 16 cho thấy khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

của Nadyphar là 24,89% và 26,78% thấp hơn Dược Hậu Giang là 42,38% và

53,97%, nhưng lại cao hơn Imexpharm là 18,05% và 15,69% và Domesco là 22%

và 23% trong thời gian đang xét là năm 2005 và 2006. Nếu ta chỉ so sánh chỉ tiêu ROE của Nadyphar so với Imexpharm và Domesco thì trong trường hợp này ta thấy ROE cao hơn chưa hẳn là tốt hơn (trong việc đầu tư mua cổ phiếu). Lưu ý Nadyphar khơng cĩ thặng dư vốn cổ phần (một phần của vốn chủ sở hữu), trong khi đĩ thặng dư vốn cổ phần của Imexphar là 51.650.000 nghìn VNĐ và 80.931.321 nghìn VNĐ

và của Domesco là 36.000.000 nghìn VNĐ và 56.000.000 nghìn VNĐ lần lượt

trong năm 2005 và 2006.

Điều đáng quan tâm ở đây là ta thấy cơng ty Nadyphar đối tượng đang được phân tích cĩ tỉ số ROE trong năm 2006 giảm đi so với năm 2005 là ΔROE = -1,89%.

Để tìm rõ nguyên nhân vì sao, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích phương trình

Dupontở phần sau (2.2.2.5).

Quay lại vấn đề đánh giá thực trạng hiệu quả tài chính của Nadyphar và so

sánh với các cơng ty kinh doanh cùng ngành là Imexpharm và Domesco ta thấy

rằng: khơng thể lấy chỉ tiêu ROE để so sánh trong trường hợp này và cũng khơng dùng chỉ tiêu P/E (Chỉ số giá trị thu nhập) để so sánh vì Nadyphar chưa niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn.

Sẽ cĩ một cách khác giúp ta đánh giá hiệu quả tài chính hay hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ROE của Nadyphar bằng cách kết hợp 2 chỉ tiêu sau: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và địn bẩy tài chính. Theo suy đốn lý do Nadyphar cĩ ROE cao hơn vì sử dụng địn bẩy tài chính lớn hơn. Trình tựđánh giá như sau:

Ta cĩ bảng số liệu về tình hình lợi nhuận rịng (NI), doanh thu thuần (NS), vốn chủ sở hữu (VCSH) và tổng tài sản của 4 cơng ty Nadyphar, Imexpharm, Domesco và Dược Hậu Giang, làm cơ sởđể ta so sánh hiệu quả tài chính (hiệu quả

sử dụng vốn chủ sở hữu) của Nadyphar với ba cơng ty cùng ngành theo bảng 17 sau:

Bảng 17. Ðánh giá thực trạng hiệu quả tài chính của Nadyphar so với các cơng ty cùng ngành qua chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và địn bẩy tài chính

Nadyphar Imexpharm Domesco Dược Hậu Giang

T

T Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006

1 Lợi nhuận rịng Nghìn VNÐ 10.809.085 11.780.305 26.493.040 42.275.713 36.184.801 48.517.471 55.378.550 87.059.660

2 Doanh thu thuần Nghìn VNÐ 75.981.579 85.654.654 337.334.445 525.406.019 568.187.449 659.253.911 554.030.812 868.191.796

3 Vốn chủ sở hữu Nghìn VNÐ 40.359.308 47.321.668 165.751.987 232.807.346 155.460.640 220.342.312 130.652.861 161.305.907

4 Tổng tài sản Nghìn VNÐ 86.080.615 94.886.930 314.931.993 304.670.535 266.645.323 380.218.873 292.556.775 482.846.814

5 ROE = Lợi nhuận rịng

/ VCSH % 26,78 24,89 15,69 18,05 23,00 22,00 43,38 53,97

6 ROS = Lợi nhuận rịng

/ Doanh thu thuần % 14,20 13,70 7,80 8,00 6,30 7,30 9,99 10,02

7

Vịng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần /

Tổng tài sản Vịng 0,88 0,90 1,07 1,72 2,13 1,73 1,89 1,79

8 ROA = (6) x (7) % 12,49 12,33 8,34 13,76 13,42 12,63 18,88 17,93

9 Tỷ lệ tổng tài sản /

VCSH Lần 2,13 2,00 1,90 1,30 1,71 1,72 2,23 2,99

(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn từ nguồn báo cáo tài chính của Nadyphar, Imexpharm , Domesco và Dược Hậu Giang, giai đoạn 2005 - 2006)

Như vậy qua bảng số liệu 17 trên ta thấy hiệu quả tài chính của Nadyphar kém thu ba cơng ty kia, cụ thể:

+ Đối với Nadyphar, xét theo chỉ tiêu ROA 12,33%, cĩ nghĩa là tính chung cứ 100 đồng tài sản thì tạo được 12,33 đồng lợi nhuận rịng trong năm 2006.

+ Trong khi đĩ đối với Imexpharm, xét theo chỉ tiêu ROA là 13,76%. Cĩ nghĩa là tính chung cứ 100 đồng tài sản thì tạo được 13,76 đồng lợi nhuận rịng (cao

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 70 - 89)