Hồn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh của Nadyphar

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 111 - 114)

5. Chưa xây dựng được phịng nghiên cứu và thí nghiệm, thiếu các

3.2.1. Hồn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh của Nadyphar

Chiến lược kinh doanh của cơng ty trong điều kiện nền kinh tế thị trường là căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà cơng ty cĩ thể cĩ

để định ra mưu lược sách lược biện pháp nhằm đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn

định lâu dài theo mục tiêu mà cơng ty đã đặt ra.

Cần phải cĩ những thay đổi cơ bản về quan điểm chiến lược của Nadyphar. Chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm đưa Nadyphar định hướng đúng con đường cạnh tranh tồn diện hơn. Theo tác giả, trong định hướng chiến lược, Nadyphar cần

đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:

- Xác định mục tiêu, sứ mạng của Nadyphar. Nadyphar cùng với 19 cơng ty cổ phần Dược phẩm Việt Nam (tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh) gĩp phần đưa ngành dược Việt Nam trở thành ngành cơng nghiệp vừa cĩ tính hiện đại, vừa cĩ tính truyền thống, thể hiện rõ các sản phẩm của y dược dân tộc Việt Nam. Với mục tiêu

đến năm 2018 trở thành tập đồn Dược Việt Nam đủ sức chi phối thị trường dược phẩm, với đảm bảo thuốc sản xuất trong nước phải đáp ứng được 60% nhu cầu của thị trường.

+ Thứ nhất là tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, những ưu tiên chính là hợp lý hĩa quá trình sản xuất và nâng cao năng lực quản lý, tạo dựng và thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung ứng, các đại lý tiêu thụ và các nhà cung ứng, các

đại lý tiêu thụ và các nhà tư vấn chuyên mơn. Đặc biệt thường xuyên nâng cao trình

độ của các dược sĩ, cơng nhân chuyên ngành dược và đầu tưđúng hướng vào cơng nghệ hiện đại nhằm tăng năng suất lao động và chất lượng sản xuất. Hồn thiện hệ

thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn GMP-WHO (Thực hành quản lý tốt dựa trên tiêu chuẩn của tổ chức Y tế Thế giới).

+ Thứ hai là chiến lược nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm (đảm bảo cung

ứng thuốc thường xuyên cĩ chất lượng, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý và an tồn). Cụ thể như sau:

++ Nhĩm thuốc giảm đau hạ nhiệt: Về nhĩm này, cơng ty cĩ các loại Acemol, để tăng chất lượng nhĩm sản phẩm này, cơng ty cần cĩ những cải tiến (theo thơng tin phản hồi từ các quầy thuốc, bộ phận nghiên cứu thị trường): tăng

cường thêm mùi thơm cho viên Acemol E, làm thêm dạng Acemol effervescent.

Đồng thời nghiên cứu dạng phối hợp cho nhĩm hàng này như vừa trị cảm, vừa hết ho, hết sổ mũi trong một viên thuốc để tạo sự tiện dụng và lơi cuốn người tiêu dùng.

++ Nhĩm tiêu hĩa: Nhĩm tiêu hĩa gồm các sản phẩm Carbogast, Alumina,

Enteric… Gần đây cơng ty mới ra mặt hàng Domrido, đang ở giai đoạn giới thiệu hàng nhưng độ bền của viên chưa đạt hay bịẩm, dễ vỡ, cơng ty nên xem xét lại. Đối với hai mặt hàng Berberal và Berberin, song song với mẫu mã cũ cần nghiên cứu làm thêm dạng viên nang.

++ Nhĩm thuốc uống và thuốc nước: Các mặt hàng dưới dạng ống như

Pecaldex, betasiphon, Camphona… của cơng ty rất cĩ uy tín trên thị trường. Tuy nhiên, hình dáng bao bì cịn khá đơn giản, chất lượng hộp giấy quá mềm, tạo cảm giác mong manh, dễ vỡ, màu sắc của tên thuốc in trên hộp dễ phai… Do đĩ để các sản phẩm này đứng vững trên thị trường, cơng ty vẫn cần nâng cấp bao bì đẹp hơn. Theo bộ phận nghiên cứu thị trường thì hiện nay mặt hàng Pecaldex đã cĩ 7 sản phẩm “nhái” tương tự.

++ Nhĩm Vitamin: Nhĩm Vitamin của cơng ty nĩi chung đã được khách

Tuy đã cải tiến đồng bộ từ chất lượng đến mẫu mã nhưng để mặt hàng cĩ thể phát triển mạnh sang những thị trường khác, cơng ty cần cĩ một kế hoạch lâu dài về

nâng cao hình ảnh của sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng, nên cĩ thêm các dạng viên C ngậm, dạng viên C sủi trong ống như Plussz, Supradyne với màu sắc sặc sỡ cĩ hình ảnh quả cam to để tăng sức hấp dẫn đối với trẻ em, người lớn tuổi,

đối tượng sử dụng chủ yếu đối với mặt hàng này.

++ Nhĩm hơ hấp: Thì với loại thuốc trị các bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp

hiện nay cơng ty cĩ hai nhĩm: Nhĩm Macrolides với các mặt hàng NadyMax,

Roxithromycin và nhĩm Quinolones với các mặt hàng tiêu biểu cư Ciprofloxacin, NadyOflox… đều là những sản phẩm mới, đang được giới thiệu nhiều, cĩ khả năng tăng trưởng trong thời gian tới. Vì vậy, cơng ty nên cĩ một kế hoạch sản xuất đều

đặn, hàng loạt để khi khách hàng hỏi đến là cĩ thể đáp ứng ngay, tránh tình trạng thiếu hàng làm khách hàng khơng hài lịng, mất uy tín, mất khách hàng. Riêng mặt hàng Acetycystein loại vỉ cần cải tiến hình thức cho đẹp hơn, loại gĩi nên nghiên cứu thêm dạng hạt, và bổ sung thêm quy cách đĩng gĩi dạng hộp 10 gĩi, bên cạnh dạng hộp 30 gĩi cho dễ bán.

- Nadyphar cần quan tâm đến quan điểm chủđạo của Đảng, Quốc hội và Nhà nước trong định hướng chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp dược (thơng qua Nghị quyết 46/NQ của Bộ Chính trị) nhằm xác định vị thế cạnh tranh thích hợp nhất và kế hoạch từng bước dịch chuyển Nadyphar đến vị trí đĩ (ưu tiên sản xuất các dạng bào chế cơng nghệ cao). Đồng thời với việc đề ra các mục tiêu cụ thể cần thực hiện kiểm sốt những biến cố bất lợi cĩ thể làm Naydyphar khơng đạt được các mục tiêu đề ra bằng các chương trình quản trị rủi ro cụ thể.

Là nhà quản lý, doanh nhân chắc hẳn ai cũng muốn đưa cơng ty của mình phát triển mạnh mẽ và bền vững. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cĩ vai trị quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, do vậy cần cĩ sự

quan tâm đúng mức. Nếu doanh nghiệp cĩ nguồn nhân lực đủ kiến thức về lĩnh vực chiến lược cần nhanh chĩng tổ chức xây dựng và hồn thiện chiến lược kinh doanh cho mình. Đối với doanh nghiệp hiện tại chưa cĩ chuyên gia để thực hiện thì cĩ thể

thuê tư vấn xây dựng chiến lược. Và từng bước tự đào tạo, gửi đi đào tạo, tuyển dụng nhân lực để thực hiện cơng việc này.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm 2/9 (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)