Máy mĩc thiết bị và cơng nghệ sản xuất phân NPK của cơng ty.
Tình trạng máy mĩc thiết bị và cơng nghệ sản xuất phân bĩn NPK cĩ ảnh hưởng tới sức cạnh tranh cho sản phẩm. Nĩ là yếu tố vật chất quan trọng thể hiện năng lực sản xuất sản phẩm và tác động trực tiếp tới chất lượng sản phẩm cũng như giá thành và giá bán sản phẩm phân bĩn NPK.
Nhận thấy được tầm quan trọng đĩ, trong những năm qua cơng ty đã chú trọng vào đổi mới trang thiết bị, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cải tiến cơng nghệ bắt kịp với xu hướng chung của ngành. Dưới đây là một số máy mĩc thiết bị chủ yếu cơng ty đang dùng:
Bảng 2.9. Hệ thống máy mĩc thiết bị chủ yếu của cơng ty
Đvt: Triệu đồng
Tên máy mĩc thiết bị TG
SD NG Tên máy mĩc thiết bị
TG
SD NG
1. Hệ thống điện ngoài nhà 5 20 25. Máy Photo 3 20
2. Hệ thống nước 5 18 26. Máy tính sách tay (2 cái) 3 20
3. HT vo viên O dương 2003 5 137 27. Máy in 3 16
4. Hệ thống vo viên 5 41 28. Máy điều hịa 3 30
5. Máy nghiền O dương 5 30 29. Mạng lan 3 16
6. Máy sàng trục khủy 5 30 30. Kho chứa nguyên liệu 6 74 7. Máy vo viên đa năng 2 21 31. Kho chứa thành phẩm 6 81 8. Xe cơng nơng 6 10 32. Nhà giới thiệu sản phẩm 6 78
9. Xe cơng nơng mới 6 12 33. Nhà làm việc 6 174
10. Máy hút bùn 5 13 34. Nhà ở chuyên gia-PTN 6 74
11. HT thùng xay cao lanh 5 11 35. Nhà xưởng SXSP 6 116
12. Dây chuyền I 5 370 36. Nhà xe 5 24
13. Dây chuyền II 5 265 37. PX nghiền, lên men 6 116
14. Máy hút bùn 2 5 64 38. Phân xưởng mở rộng 6 395
15. Mâm vị mới 5 50 39. Phân xưởng phân bĩn lá 6 72
16. Máy sang 5 10 40. Sân phơi 5 37
17. Máy nghiền DAP 5 76 41. Đường bê tơng 5 111
18. Máy phát điện 7 10 42. Nhà xay cao lanh 6 14
19. Máy phát điện mới 7 16 43. NK chứa phân vi sinh 10 291 20. Hệ thống NPK mới 6 550 44. Đường rây xưởng 7 13 21. Xe lưu hành nội bộ 5 20 45. Phịng kỹ thuật 10 41
22. Xe ơtơ con 6 240 46. Nhà bảo vệ 6 11
23. Xe trải 10 tấn 6 200 47. Khuơn viên 6 68
24. Máy tính compact 3 17 48. Nhà bếp, nhà vệ sinh 5 20
Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn
Nhìn chung hệ thống máy mĩc thiết bị khá đầy đủ, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sản xuất phân bĩn NPK cĩ chất lượng. Năm 2008 cơng ty đã đưa vào dây chuyền sản xuất phân NPK 3 màu chất lượng cao, đây là một bước đổi mới về cơng nghệ nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, tuy nhiên với tốc độ phát triển như vũ bảo của khoa học cơng nghệ thì việc những cơng nghệ mới ra đời cĩ tính chất hoàn thiện hơn, tiết kiệm chi phí hơn sẽ là điều khơng tránh khỏi, vì vậy cơng ty cần cĩ chiến lược cụ thể để thích nghi, và cải tiến cơng nghệ sản xuất của mình tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu dài.
Nguyên vật liệu.
Đối với loại phân bĩn NPK thì chất lượng sản phẩm được quyết định bởi yếu tố nguyên liệu đầu vào như urêa, lân, kali, đạm SA, DAP, các chất hữu cơ và phụ
gia…Nguồn cung cấp nguyên liệu được nhập khẩu từ nhiều nước như: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Canada…với nhiều giá và chất lượng khác nhau. Việc chọn và thu mua nguyên vật liệu được cơng ty Biffa đánh giá và cho điểm các nhà cung cấp.(xem phụ lục)
Các nguyên liệu chủ yếu sản xuất phân bĩn NPK đều được các nhà cung cấp nhập từ nước ngoài, vào thời điểm hiện tại giá xăng dầu đã giảm mạnh (tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến giá phân bĩn thế giới). Việc cĩ nguồn nguyên vật liệu rẻ và chất lượng ảnh hưởng rất lớn đến giá thành và chất lượng sản phẩm. Hiện tại cơng ty Biffa đã chuẩn bị được 2000 tấn nguyên liệu (tương ứng với 10 tỷ đồng). Đánh giá nhu cầu sản xuất năm 2009 thì cơng ty cần huy động thêm vốn lưu động từ các nguồn để bổ sung 10 tỷ đồng mua nguyên liệu. Do quy mơ cịn nhỏ để hạ giá thành cơng ty đã chọn mua những nguyên vật liệu giá thuộc loại trung bình, chất lượng vừa phải.
Trước nhu cầu thị trường và nhu cầu sản xuất trong năm 2009, nhận định được xu được xu hướng giá cả cơng ty đã đưa ra kế hoạch mua thêm nguyên liệu:
Bảng 2.10. Kế hoạch mua thêm nguyên liệu
Đvt: triệu đồng
STT Tên nguyên liệu Số lượng
(tấn) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền 1 DAP 100 13.500 1.350 2 Urêa đục 250 7.000 1.750 3 Urêa thường 250 6.000 1.500 4 Kali mảnh 100 15.500 1.550 5 Kali thường 100 13.000 1.300 6 SA 400 5000 2.000 7 Lân ninh bình 200 2.900 580 Tổng cộng 1.400 10.030
Nguồn: Phịng kế hoạch – kinh doanh
Chủ động nguồn nguyên vật liệu, quản lý và đánh giá chặt chẻ chất lượng nguyên vật liệu mua vào là tiền đề quan trọng giúp nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm phân bĩn của các cơng ty.
Nguồn nhân lực.
Nguồn lao động trực trong dây chuyền sản xuất phân bĩn NPK là một yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng và sức cạnh tranh cho sản phẩm. Trình độ của cán
bộ quản lý cĩ ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, họ là người đưa ra những mục tiêu, chiến lược, chiến thuật để sản phẩm cạnh tranh mạnh trên thị trường. Nhận thức được điều này, ban lãnh đạo của cơng ty luơn chú trọng đến phát triển trình độ của cơng nhân lao động trực tiếp trong đây chuyền sản xuất và tuyển dụng những cán bộ quản lý cĩ trình độ.
Do đặc điểm của sản xuất sản phẩm NPK phụ thuộc lớn vào kỹ thuật, các thao tác phối trộn, sấy, kiểm tra chất lượng nên địi hỏi những nhân viên cĩ kỹ thuật, tay nghề cao. Đồng thời địi hỏi nhân viên phân xưởng phải đảm bảo kỹ thuật trong từng khâu sản xuất nên địi hỏi lao động cĩ chất lượng. Trình độ lao động của cơng ty được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.11. Trình độ lao động của cơng ty
Năm 2007 Năm 2008 STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) 1 Tổng số lao động bình quân 145 100 127 100 2 Đại học 10 6,90 11 8,66 3 Cao đẳng và trung cấp 20 13,79 18 14,17 4 Lao động phổ thơng 115 79,31 98 77,17
Như vậy, cĩ thể thấy trình độ lao động của cơng ty đa số là lao động phổ thơng. Tổng số lao động cĩ trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp trong năm 2007 chiếm 20,69%, cịn lao động phổ thơng chiếm 7,931%, năm 2008 tương ứng là 22,83% và 77,17%. Ta thấy tỷ trọng trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp chiếm tỷ trọng thấp.
Đê cụ thể hơn ta xem bảng thành phần lao động của cơng ty dưới đây.
Bảng 2.12. Thành phần lao động Năm 2007 Năm 2008 STT Thành phần lao động Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%)
1 Tổng số cán bộ cơng nhân viên 145 100 127 100
2 Cán bộ quản lý 5 3,45 5 3,94
3 Cán bộ kỹ thuật 12 8,28 10 7,87
4 Cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ 15 10,34 14 11,02
5 Nhân viên phụ trợ 10 6,90 5 3,94
6 Cơng nhân phân xưởng 103 71,03 93 73,23
Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính
Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng của cán bộ kỹ thuật và cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ cĩ tỷ trọng năm 2007 là 18,62%, năm 2008 là 18,89 %. Cơng nhân phân xưởng chiếm tỷ trọng lớn.
Từ những phân tích trên đã đặt ra một yêu cầu cho cơng ty trong việc đào tạo đội ngũ lao động nhằm nâng cao năng suất và chất lượng và sức cạnh tranh cho sản phẩm phân bĩn của cơng ty.
Tài chính
Vốn được xem như là máu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cĩ tiềm lực về vốn thì dễ dàng tạo ra được nguồn lao động cĩ trình độ tay nghề, cĩ khả năng tìm được nhà cung ứng tốt, thiết kế kênh phân phối rộng khắp, mở rộng sản xuất…do vậy để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp mình doanh nghiệp cần cĩ một lượng vốn cần thiết để thực hiện được kế hoạch đề ra, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Khơng phải doanh nghiệp nào cĩ vốn lớn đều hoạt động cĩ hiệu quả, việc quản lý nguồn vốn đạt hiệu quả sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tổng nguồn vốn của cơng ty Biffa qua các năm được biểu hiện đồ thi sau:
5.163,25 30.165,80 19.769,72 11.462,40 7.421,96 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Đồ thị 2.5. Tình hình tổng ngồn vốn cơng ty Biffa từ năm 2004 – 2008
Nhìn vào độ thị ta thấy, tổng nguồn vốn của cơng ty tăng mạnh qua các năm, quy mơ doanh nghiệp ngày càng được mở rộng. Từ năm 2004, tổng nugồn vốn của cơng ty chỉ đạt 5,16 tỷ đồng đến năm 2008 tổng nguồn vốn đã tăng lên gấp 5,8 lần đạt 30,17 tỷ đồng. Để đi sâu hơn tình hình sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp ta đi vào phân tích cụ thể:
Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của cơng ty từ năm 2006 đến năm 2008 được thể hiện ở bảng (2.13)
Bảng 2.13. Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn cơng ty năm 2006 – 2008
Đvt: Triệu đồng
Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
+/- % +/- %
TÀI SẢN 11.462,40 19.769,72 30.165,8 8.307,31 72,47 10.396,08 52,59
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 9.599,59 16.806,74 21.993,07 7.207,15 75,08 5.186,33 30,86 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 263,09 2.546,55 1.357,97 2.283,46 867,94 -1.188,58 -46,67
II.Các khoản đầu tư ngắn hạn 0 0 0 0 0
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 6.688,04 8.240,99 9.424,87 1.552,95 23,22 1.183,89 14,37
IV.Hàng tồn kho 2.601,05 5.539,14 10.508,71 2.938,09 112,96 4.969,57 89,72
V.Tài sản ngắn hạn khác 47,41 480,05 701,51 432,64 912,55 221,45 46,13
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 1.862,81 2.962,98 8.172,73 1.100,16 59,06 5.209,75 175,83
I.Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0
II.Tài sản cố định 1.771,86 2.949,1 8.172,73 1.177,25 66,44 5.223,63 177,13
III.Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0
IV.Các khoản đầu tưdài hạn 0 0 0 0 0
V.Tài sản dài hạn khác 90,96 13,87 0 -77,09 -84,75 -13,87 -100 NGUỒN VỐN 1.1462,4 19.769,72 3.0165,8 8.307,31 72,47 10.396,08 52,59 A.NỢ PHẢI TRẢ 9.952,97 17.022,91 24.817,54 7.069,95 71,03 7.794,62 45,79 I.Nợ ngắn hạn 7.317,22 13.960,67 22.200,87 6.643,45 90,79 8.240,20 59,02 II.Nợ dài hạn 2.635,75 3.062,25 2.616,67 426,5 16,18 -445,58 -14,55 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.509,44 2746,8 5.348,26 1.237,37 81,98 2.601,46 94,71 I.Vốn chủ sở hữu 1.322,49 2.221,67 4.915,58 899,18 67,99 2.693,91 121,26
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 186,94 525,13 432,68 338,19 180,91 -92,45 -17,61
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy:
Tổng tài sản: Năm 2007 là 19.769,72 triệu đồng tăng 8.307,31 triệu đồng tương đương tăng 72,47% so với năm 2006. Năm 2008 là 30.165,80 triệu đồng tăng 10.396,08 triệu đồng tương đương tăng 52,59% so với năm 2007.
Tổng tài sản cĩ mức tăng như vậy là do trong năm 2007:
Tài sản ngắn hạn tăng 7.207,15 triệu đồng tương đương tăng 75,08% so với năm 2006. Cụ thể.
Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 2.283,46 triệu đồng tương đương tăng 867,9%
Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 1.552,95 triệu đồng tương đương tăng 23,22%.
Hàng tồn kho tăng 2.938,09 triệu đồng tương đương tăng 112,96%.
Tài sản ngắn hạn khác tăng 432,64 triệu đồng tương đương tăng 912,56 %. Tài sản sản dài hạn 1.100,16 triệu đồng tương đương tăng 59,06% so với năm 2006. Cụ thể.
Tài sản cố định tăng 1.177,25 triệu đồng tương đương tăng 66,44%. Tài sản dài hạn khác giảm 77,09 triệu đồng tương đương giảm 84,75%.
Ta thấy các loại tài sản năm 2007 đều tăng so với năm 2006, giá trị và tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn đều cao hơn tài sản dài hạn, là yếu tố chính làm tăng tài sản năm 2007 so với năm 2006.
Trong năm 2008:
Tài sản ngắn hạn tăng 5.186,33 triệu đồng tương đương tăng 30,86% so với năm 2007. Cụ thể:
Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 1.188,58 triệu đồng tương đương giảm 46,67%.
Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 1.183,89 triệu đồng tương đương tăng 14,37%.
Hàng tồn kho tăng 4.969,57 triệu đồng tương đương tăng 89,72%. Tài sản ngắn hạn khác tăng 221,45 triệu đồng tương đương tăng 46,13%.
Tài sản dài hạn tăng 5.209,75 triệu đồng tương đương tăng 175,83% so với năm 2007. Cụ thể:
Tài sản dài hạn khác giảm 13,87 đồng tương đương giảm 100%.
Ta thấy tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng làm cho tổng tài sản năm 2008 lớn hơn so với năm 2007.
Tổng nguồn vốn: Năm 2007 là 19.769,72 triệu đồng tăng 8.307,31 triệu đồng tương đương tăng 72,47% so với năm 2006. Năm 2008 là 30.165,80 triệu đồng tăng 10.396,08 triệu đồng tương đương tăng 52,59% so với năm 2007. Là do:
Nợ phải trả: Năm 2007 tăng 7.069,95 triệu đồng tương đương mức tăng 71,03% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 7.794,62 triệu đồng tương đương tăng 45,79% so với năm 2007. Cụ thể:
Năm 2007: Nợ ngắn hạn tăng 6.643,45 triệu đồng tương đương tăng 90,79%; Nợ dài hạn tăng 426,50 triệu đồng tương đương tăng 16,18% so với năm 2006.
Năm 2008: Nợ ngắn hạn tăng 8.240,20 triệu đồng tương đương tăng 59,02%; Nợ dài hạn giảm 445,58 triệu đồng tương đương với giảm 14,55%.
Vốn chủ sở hữu: Năm 2007 tăng 1.237,37 triệu đồng tương đương tăng 81,98% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 2.601,46 triệu đồng tương đương tăng 94,71% so với năm 2007. Cụ thể:
Năm 2007: Vốn chủ sở hữu tăng 899,18 triệu đồng tương đương tăng 67,99%; Nguồn kinh phí và quỹ khác tăng 338,19 triệu đồng tương đương tăng 180,9% so với năm 2006.
Năm 2008: Vốn chủ sở hữu tăng 2.693,91 đồng tương đương tăng 121,26%; Nguồn kinh phí và quỹ khác giảm 92,45 đồng tương đương giảm 17,61% so với năm 2007.
Như vậy:
Năm 2007, tài sản ngắn hạn tăng mạnh chủ yếu là do: lượng hàng tồn kho chiếm giá trị lớn và cĩ tốc độ tăng lớn đạt 112,96%. Các khoản phải thu ngắn hạn cĩ giá trị lớn trong tài sản ngắn hạn đạt 8.240,99 triệu đồng cĩ tốc độ tăng 23,22%. Bên cạnh đĩ tài sản dài hạn cĩ mức tăng khá lớn và đạt tốc độ 59,06%, tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do tài sản cố định chiếm giá trị lớn và cĩ tốc độ tăng lớn.
Cơng ty đang bị chiếm dụng vốn bằng một nửa tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho vẫn ứ động nhiều, cơng ty cần cĩ những biện pháp thu hồi vốn và giải phĩng hàng tồn kho để đẩy nhanh vịng quay vốn lưu động, giảm bớt chi phí cơ hơi, nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Cũng trong năm 2007 cơng ty đã chú trọng vào việc đầu tư tài sản cố định để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, thanh lý các tài sản dài hạn khác.
Trong tổng nguồn vốn của cơng ty ta thấy các khoản nợ phải trả cĩ giá trị lớn, cao hơn rất nhiều so với vốn chủ sở hữu, trong đĩ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Do bị chiếm dụng vốn lớn nên cơng ty đã đi vay nhiều nơi để bù đắp lại lượng vốn để duy trì hoạt động kinh doanh của mình.
Năm 2008: lượng tiền và các khoản tương đương tiền giảm, các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng mạnh cho thấy cơng ty đang gặp khĩ khăn trong kinh doanh. Cơng ty đã tiến hành đầu tư một dây chuyền sản xuất phân bĩn NPK 3 màu làm cho tài sản cố định tăng mạnh. Bên cạnh đĩ các khoản nợ ngắn hạn tăng, những cĩ tốc độ tăng nhỏ hơn năm 2007, nợ dài hạn giảm, vốn chủ sở hữu tăng mạnh, cho thấy trước tình hình kinh doanh khĩ khăn của năm 2008 cơng ty đã chủ động giảm nợ dài hạn, tăng nguồn vốn chủ sở hữu làm cho sự tự chủ tài chính tăng lên. Hơn bao giờ hết cơng ty cần cĩ những chính sách giải quyết hàng tồn kho, thu hồi nợ để cơng ty hoạt