Phân tích ảnh hưởng của mơi trường kinh tế.
Các nhân tố kinh tế đĩng vai trị quan trọng trong sự vận động phát của thị trường. Sự tác động của các nhân tố kinh tế cĩ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến diễn biến cung cầu và quan hệ thị trường.
Khi xem xét các nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của một sản phẩm ta thường đánh giá các nhân tố như: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế; lãi suất ngân hàng; lạm phát; tỷ giá hối đối; hệ thống thuế và mức thuế, v.v…
Nước ta qua những năm gần đây cĩ tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh, nhưng hiện tại nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ năm 2008, là nguyên nhân kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm mạnh kéo theo tốc độ phát triển nền kinh tế trong năm 2008 giảm so với các năm về trước, dự kiến năm 2009 chỉ đạt 5%. Một trong những ngành bị tác động mạnh là ngành nơng nghiệp, gặp khĩ khăn trong việc xuất khẩu nơng sản, giá cả giảm sút mạnh gây ra nhiều thiệt hại cho người nơng dân buộc họ phải cắt giảm chi phí sản xuất chủ yếu là phân bĩn vì vậy nhu cầu sử dụng phân bĩn giảm sút, tác động mạnh đến những sản phẩm phân bĩn cĩ thương hiệu, cĩ chất lượng và định giá cao. Thị trường bị thu hẹp, mức độ cạnh tranh diễn ra càng gay gắt, đĩ sẽ là một thách thức lớn đối với các cơng ty trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình.
Bên cạnh đĩ, các nền kinh tế của các quốc gia khác đều được rĩt tiền vào để nhanh chĩng thốt khỏi khủng hoảng thì nước ta cũng khơng năm ngồi xu hướng đĩ, gĩi kích cầu 1 tỷ USD tương đương 17 nghìn tỷ đồng hỗ trợ lãi suất 4% cho các doanh nghiệp vay đã được triển khai giúp cho các doanh nghiệp cĩ vốn để đẩy mạnh hoạt động sản xuất. Mặt khác, nhà nước sẽ thực hiện chính sách kích cầu nơng nghiệp, cho nơng dân vay vốn với lãi suất ưu đãi để mua sắm máy mĩc thiết bị cơ giới hĩa nơng nghiệp để nâng cao năng suất vì vậy đây sẽ la cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp trong ngành phân bĩn tiếp cận với nguồn vốn và tung ra những chiêu bài nâng cao sức cạnh tranh và sản lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình.
Ngồi ra, lạm phát vẫn cịn cao và tỷ giá hối đối cĩ sự biến động mạnh từ 1 USD đổi được 15.550 đồng vào tháng 3 năm 2008 đến 1 USD đổi được 17.650 đồng vào tháng 3 năm 2009 làm cho giá thành sản phẩm phân bĩn NPK tăng mạnh vì nguyên liệu sản xuất chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngồi như SA, DAP, đạm, lân, kali… vì vậy doanh nghiệp nào tiết kiệm được chi phí thì cĩ lợi thế lớn cạnh tranh về giá.
Phân tích ảnh hưởng của mơi trường chính trị pháp luật.
Doanh nghiệp cĩ hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi hay khơng một phần phụ thuộc vào đường lối chính trị, quy định của pháp luật của một quốc gia. Nĩ cĩ ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp và theo các hướng khác nhau.
Việt Nam là một quốc gia cĩ nền chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp nĩi chung và các doanh nghiệp trong ngành phân bĩn nĩi riêng, nĩ làm cho mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gia tăng, doanh nghiệp nào biết tận dụng cơ hội sẽ chiếm lĩnh được thị trường và tạo ra được lợi nhuận cao.
Thực hiện chủ trương của Chính phủ giảm bớt phiền hà về mặt thủ tục cho các doanh nghiệp, ngày 23-7-2008, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn bãi bỏ Quyết định số 83/QĐ-BNN, quy định cơng bố chất lượng sản phẩm phân bĩn. Lợi dụng sự "thơng thống" này, một số doanh nghiệp sản xuất phân bĩn "qua mặt" các cơ quan quản lý nhà nước, tung ra thị trường sản phẩm phân bĩn khơng rõ nguồn gốc xuất xứ và chất lượng kém, tác động xấu đến sức cạnh tranh của sản phẩm phân bĩn của cơng ty Biffa.
Bên cạnh đĩ, cơng ty Biffa được hưởng chính sách ưu đãi thuế, được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, đây là nguồn động lực cổ vũ cho cơng ty Biffa áp dụng những chính sách nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình trong thời gian tới, khẳng định thương hiệu và uy tín sản phẩm Biffa.
Phân tích ảnh hưởng của mơi trường kỹ thuật cơng nghệ
Mức độ hiện đại của một cộng nghệ sản xuất ra một sản phẩm nào đĩ ảnh hưởng rất lớn đến sức cạnh tranh của chính sản phẩm đĩ. Nĩ cĩ thể tiết kiệm được chi phí, cải tiến chất lượng sản phẩm so với cơng nghệ cũ.
Thực tế hiện nay, tốc độ thay đổi cơng nghệ và chi phí cho việc nghiên cứu và phát triển cơng nghệ (R&D) là khác nhau. Đối với ngành phân bĩn, tốc độ thay đổi cơng nghệ sản xuất phân bĩn hỗn hợp NPK khơng nhanh. Tính đến thời điểm năm 2008 thì ở Việt Nam cĩ 2 loại cơng nghệ sản xuất phân bĩn NPK chủ yếu do các doanh nghiệp sản xuất phân bĩn áp dụng. Thứ nhất, cơng nghệ sản xuất phân NPK bằng lị quay, ép viên cơ khí. Thứ hai, cơng nghệ sản xuất NPK bằng lị quay, tạo hạt bằng hơi nước.
Mức độ hiện đại cơng nghệ được đánh giá qua mức độ tự động hĩa, mức độ chính xác tỷ lệ phối trộn, tỷ lệ sấy khơ để hạ độ ẩm, tỷ lệ hạt đúng quy cách, mức độ tiêu hao nhiên liệu…
Hai cơng nghệ sản xuất trên đều thuộc loại bán tự động, cĩ tỷ lệ phối trộn chính xác, tỷ lệ hạt đúng quy cách cao và tiết kiệm được chi phí hơn so với các đời cơng nghệ trước
Trong năm 2008, cơng ty Biffa vừa đưa vào lắp đặt và vận hành dây chuyền sản xuất NPK ba màu với cơng nghệ lo quay, ép viên cơ khí, bán tự động, đã giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra lợi thế cạnh tranh về giá thành so với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác.
Phân tích ảnh hưởng của mơi trường văn hĩa xã hội.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luơn gắn chặt và chịu sự tác động của yếu tố xã hội: thu nhập bình quân, thị hiếu tiêu dùng, lực lượng lao động, cơ cấu dân số, phong tục tập quán…
Đối với sự thay đổi về thu nhập bình quân, lực lượng lao động, cơ cấu dân số… cĩ thể làm thay đổi cầu một loại sản phẩm. Đối với mặt hàng phân bĩn, sự thay đổi của thu nhập bình quân của người nơng dân cĩ thể làm họ chuyển qua dùng loại phân
bĩn giá cao hơn, chất lượng tốt hơn hoặc dùng loại phân bĩn giá rẽ hơn, cĩ chất lượng vừa phải, như vậy sẽ làm mức độ cạnh tranh gia tăng.
Sự thay đổi về dân số nơng thơn cĩ thể làm cho lực lượng lao động trong ngành nơng nghiệp thay đổi tác động đến nhu cầu sử dụng phân bĩn.
Bảng 2.6. Dân số nơng thơn trung bình qua các năm tỉnh Bình Định
(Đvt: nghìn người)
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
1124,5 1132,2 1147,1 1149,3 1158,1 1165,2 1157,7 1163,9
Nguồn: Tổng cục thống kê
Ta thấy dân số nơng thơn trung bình của tỉnh Bình Định cĩ xu hướng gia tăng, bên cạnh đĩ trình độ văn hĩa của người dân dần được nâng cao làm thay đổi thĩi quen tiêu dùng, chọn hàng cĩ thương hiệu, cĩ chất lượng, hạn chế được nạn phân bĩn giả, nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm phân bĩn của các doanh nghiệp cĩ uy tính và chất lượng.
Phân tích ảnh hưởng của mơi trường tự nhiên.
Cĩ thể nĩi ngành phân bĩn là một ngành phục vụ cho ngành nơng nghiệp, sự tác động của các nhân tố tự nhiên lên ngành nơng nghiệp sẽ cĩ những ảnh hưởng nhất định sức cạnh tranh của sản phẩm phân bĩn của các doanh nghiệp. Điều kiện thiên nhiên cĩ tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sử dụng phân bĩn, điều kiện thiên nhiên thuận cộng với việc bĩn phân hợp lý cây trồng cho năng suất cao, ngược lại điều kiện thiên nhiên khơng thuận cộng với việc bĩn phân hợp lý vẫn dẫn đến cây trồng khơng cho năng suất cao. Vì vậy nĩ cĩ thể làm tăng hoặc giảm nhu cầu sử dụng phân, tác động đến sản lượng tiêu thụ phân trên thị trường.
Nước ta là một nước cĩ nền nơng nghiệp lâu năm, nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển mạnh tạo ra lượng cầu lớn các loại phân bĩn.
Đối với thị trường Bình Định, Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, cĩ diện tích 602.443 ha, nằm sườn đơng dãy Trường Sơn, địa hình hẹp và dốc; đất nơng nghiệp phân tán, kém màu mỡ, trong khi đĩ, đây lại là vùng cĩ thời tiết khắc nghiệt, mùa khơ kéo dài, gây ra hạn hán; mùa mưa ngắn, lại thường xuất hiện bão, lũ gây ra tình trạng sa bồi, thủy phá nghiêm trọng, nhiệt độ trung bình năm 26 - 280C, lượng mưa trung bình 1700 - 1800 mm.… Hằng năm, đây là những trở lực thường gây khĩ khăn lớn cho sản xuất nơng nghiệp của địa phương.
Bảng 2.7. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình định năm 2007 Đvt: nghìn ha Tổng diện tích Đất sản xuất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đất khác 604 136,4 249,3 23,2 7,5 187,6 Nguồn: Tổng cục thống kê 23% 41% 4% 31% 1%
Đất sản xuất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng Đất ở
Đất khác
Đồ thị 2.4. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình định năm 2007
Ta thấy diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng khá nhỏ và điều kiện thiên nhiên khơng mấy ưu đãi gây ra những khĩ khăn cho việc bĩn phân của người nơng dân và việc kinh doanh phân bĩn của cơng ty.