Con người là chủ thể mọi hoạt động. Ngày nay khi mà hàm lượng chất sám trong sản phẩm ngày càng cao, giá trị “mềm” trong sản phẩm được quan tâm, đồng nghĩa với nĩ là “nhân lực được đặt lên là nguồn lực hàng đầu”. Do vậy các doanh nghiệp khơng ngừng đầu tư cho nguồn lực này mới cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường. Nguồn lực này càng tố khả năng cạnh tranh càng cao. Để đánh giá cần xem xét từ khâu tuyển mộ, đào tạo bố trí cũng như hệ thống đãi ngộ. Cụ thể:
- Số lượng lao động: số lượng lao động trung bình, mức tuyển dụng và đào thải nghỉ việc hàng năm…
- Cơ cấu lao động: theo trình độ, theo khu vực… - Quy trình tuyển mộ
- Hệ thống đào tạo và phát triển nhân lực: số cán bộ cơng nhân viên được đào tạo, chi phí cho đào tạo…
- Hệ thống đãi ngộ cũng như mức gắn bĩ của lao động đối với doanh nghiệp. Trên đây là một vài chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sức cạnh tranh của một doanh nghiệp cụ thể hơn là sản phẩm của doanh nghiệp. Tùy thuộc quan điểm, của từng ngành, từng gốc độ khác nhau chúng ta cĩ thể đánh giá trên quan điểm khác nhau và hệ thống chỉ tiêu cĩ thể khác nhau. Chúng ta cĩ thể đánh giá dựa trên việc cạnh tranh các yếu tố đầu vào, khả năng cạnh tranh ở các yếu tố đầu ra…Ở đây việc sắp xếp thứ tự các chỉ tiêu này khơng cĩ nghĩa theo mức độ quan trọng của chỉ tiêu. Chỉ tiêu nào quan trọng nĩ phụ thuộc đặc trưng từng ngành, từng quan điểm, đánh giá khác nhau.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM PHÂN BĨN NPK
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP BÌNH
ĐỊNH (BIFFA)