So sánh năng lực tài chính

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm phân bón NPK của công ty cổ phần phân bón và dịch vụ tổng hợp bình định (biffa) trên thị trường tỉnh bình định (Trang 81 - 88)

Để so sánh năng lực tài chính của cơng ty với các đối thủ cạnh trạnh chúng ta cần cĩ nhưng thơng tin tài chính tất cả các cơng ty. Nhưng hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam khơng cơng khai tài chính, với khả năng của một sinh viên thì việc tiếp cận được những số liệu tài chính của nhiều cơng ty là rất khĩ khăn. Vì vậy trong chỉ tiêu này tơi chỉ đánh giá năng lực tài chính của cơng ty Biffa từ đĩ rút ra những kết luận hỗ trợ đánh giá thực trạng sức cạnh tranh cho sản phẩm của cơng ty.

 Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn.

Chỉ tiêu về khả năng thanh tốn đưa ra những đo lường về năng lực tài chính của Cơng ty trong việc đáp ứng với những nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nĩ bao gồm: khả năng thanh tốn hiện hành, khả năng thanh tốn ngắn hạn, khả năng thanh tốn nhanh.

Bảng 2.27. Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của cơng ty 2006-2008

Chỉ tiêu Đvt Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Tổng tài sản Triệu Đồng 11.462,40 19.769,76 30.165,80 2. Tài sản ngắn hạn Triệu Đồng 9.599,59 16.806,72 21.993,07 3. Tiền và CKTĐ tiền Triệu Đồng 263,09 2.546,55 1.357,97 4. Nợ phải trả Triệu Đồng 9.952,97 17.022,91 24.817,55 5. Nợ ngắn hạn Triệu Đồng 7.317,22 13.960,67 22.200,87 6. LNTT và Lãi vay Triệu Đồng 1.625,64 2.878 4.685,76

7. Lãi vay Triệu Đồng 812,81 1.090,98 2.845,37

8. Khả năng thanh tốn hiện hành

(Rc) Lần 1,15 1,16 1,22

9. Khả năng thanh tốn ngắn hạn

(Rs) Lần 1,31 1,2 0,99

10. Khả năng thanh tốn nhanh

(Rq) Lần 0,04 0,18 0,06

11. Khả năng thanh tốn lãi vay

(RL) Lần 2 2,64 1,65

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:

Khả năng thanh tốn hiện hành: Năm 2006 là 1,15, năm 2007 là 1,16, năm 2008 là 1,22. Điều này cĩ nghĩa là cơng ty cĩ thể sử dụng toàn bộ tài sản của mình để trang trải các khoản nợ của mình ở năm 2006 là 1,15 lần, năm 2007 là 1,16 lần và năm 2008 là 1,22 lần. Khả năng thanh tốn hiện hành tăng qua các năm và các tỷ số này đều > 1 chứng tỏ cơng ty cĩ khả năng thanh tốn.

Khả năng thanh tốn ngắn hạn: cho biết cơng ty cĩ bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn. Năm 2006, khả năng thanh tốn ngắn hạn là 1,31 lần, năm 2007 là 1,2 lần, năm 2008 là 0,99 lần. Chỉ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn qua các năm cĩ xu hướng giảm mạnh. Riêng năm 2008 chỉ số này < 1, cơng ty đang dần thiếu khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, điều này sẽ là một bất lợi cho cơng ty nếu chủ nợ địi nợ một cách ồ ạt.

Khả năng thanh tốn nhanh: cho biết cơng ty cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tương đương để thanh tốn ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Năm 2006, khả năng thanh tốn nhanh là 0,04 lần, năm 2007 là 0,18 lần, năm 2008 là 0,06 lần. Ta thấy các chỉ số đều nhỏ hơn nhiều so với 0,5 chứng tỏ lượng tiền mặt dự trữ khơng đủ để trả các khoản nợ ngắn hạn. Cơng ty đang gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn nhanh và khả năng huy động vốn sản xuất kinh doanh. Điều đĩ là do cơng ty để bị chiếm dụng vốn quá nhiều và tỷ lệ hàng tồn kho quá cao. Cơng ty cần chú trọng hơn trong khâu thu hồi vốn bị chiếm dụng và giải quyết các khoản tồn kho để đảm bảo khả năng thanh tốn nhanh và quá trình luân chuyển vốn được tốt hơn.

Khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty khá tốt, năm 2006 là 2 lần; năm 2007 là 2,64 lần; năm 2008 là 1,65 lần. Tuy năm 2008 cĩ giảm mạnh so với các năm trước nhưng vẫn đạt được 1,65 lần là khá cao, cơng ty sử dụng vốn cĩ hiệu quả.

Qua phân tích các chỉ tiêu thanh tốn của cơng ty, ta thấy về lâu dài cơng ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh tốn. Tuy trong năm 2008 các chỉ số thanh tốn cĩ xu hướng đi xuống, nhưng đĩ chỉ là ngắn hạn do tác động xấu của khủng hoảng kinh tế. Cĩ thể trong năm 2009 nền kinh tế được phục hồi, cơng ty thuận lợi trong việc kinh doanh các chỉ số này cĩ thể tăng mạnh trở lại.

 Các chỉ số về khả năng hoạt động.

Chỉ số này phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lực của cơng ty. Nĩ bao gồm vịng quay vốn, vịng quay hàng tồn kho, số ngày của một vịng quay của hàng tồn kho, vịng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân, hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Bảng 2.28. Các chỉ số hoạt động của cơng ty 2006-2008

Chỉ tiêu Đvt Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Tổng Doanh thu Triệu đồng 24.412,10 52.330,46 79.619,01 2. Tổng Tài sản Triệu đồng 11.462,40 19.769,72 30.165,80

3. GVHB Triệu đồng 21.185,50 47.438,99 72.249,31

4. Giá trị HTK Triệu đồng 2.601,05 5.539,14 10.508,71 5. Các khoản Phải thu Triệu đồng 6.688,04 8.240,99 9.424,87 6. Giá trị TSCĐ Triệu đồng 1.771,86 2.949,10 8.172,73

7. Vịng quay vốn (TAU) Vịng 2,13 2,65 2,64

8. Vịng quay HTK (RI) Vịng 8,14 8,56 6,88

9. NI(360/RI) Ngày 44 42 52

10. Vịng quay KPThu (Rf) Vịng 3,65 6,35 8,45

11. Kỳ thu tiền bq (ACF) Ngày 99 57 43

Từ bảng trên ta thấy:

Vịng quay vốn (TAU) cho biết: bình quân một đồng trong tổng tài sản sử dụng trong năm cĩ khả năng tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2006 là 2,13 đồng, năm 2007 là 2,65 đồng, năm 2008 là 2,64 đồng. Chỉ số TAU năm 2007, 2008 cĩ tăng so với năm 2006 cho thấy cơng ty sử dụng tài sản cĩ hiệu quả.

Vịng quay hàng tồn kho (RI) cho biết bình quân trong một năm cơng ty cĩ bao nhiêu lần nhập, xuất hàng hĩa. Năm 2006, bình quân cơng ty cĩ 8,14 lần nhập xuất hàng hĩa tương ứng với số ngày lưu kho là 44 ngày, năm 2007 bình quân cơng ty cĩ 8,56 lần nhập xuất hàng hĩa tương ứng với số ngày lưu kho là 42 ngày, năm 2008 bình quân cơng ty cĩ 6,88 lần nhập xuất hàng hĩa tương ứng với số ngày lưu kho là 52. Số lần nhập xuất hàng hĩa năm 2007 cĩ tăng 0,42 lần so với năm 2006 tương ứng với giảm 2 ngày lưu kho. Năm 2008 số lần nhập xuất hàng hĩa giảm 1,68 lần và cĩ số ngày lưu kho tăng 10 ngày so với năm 2007. Qua đĩ ta thấy năm 2008 vịng quay hàng tồn kho chậm lại và số ngày lưu kho tăng lên, cơng ty đang gặp khĩ khăn về quản trị hàng tồn kho.

Vịng quay các khoản phải thu cho biết bình quân trong một năm cơng ty cĩ bao nhiêu lần thu lại các khoản nợ phải thu. Năm 2006, vịng quay các khoản phải thu 3,65 lần tương ứng với kỳ thu tiền bình quân là 99 ngày, năm 2007 là 6,35 lần tường ứng 57 ngày, năm 2008 là 8,45 lần tương ứng 43 ngày. Ta thấy vịng quay các khoản phải thu qua các năm tăng lên và sồ ngày của kỳ thu tiền bình quân giảm xuống điều đĩ cho thấy cơng ty đã quản lý cơng nợ khá tốt, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và cơng ty cĩ được thuận lợi hơn về nguồn tiền trong thanh tốn.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho biết bình quân một đồng vốn đầu tư vào TSCĐ trong năm thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2006 bình quân một đồng vốn đầu tư vào TSCĐ tạo ra 13,78 đồng, năm 2007 là 17,74 đồng, năm 2008 là 9,74. Năm 2008, hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm mạnh ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của cơng ty.

Qua phân tích các chỉ số về khả năng hoạt động, chỉ số vịng quay vốn cĩ xu hướng tăng và chỉ số vịng quay các khoản phải thu cũng cĩ xu hướng tăng mạnh qua các năm. Chỉ số vịng quay hàng tồn kho và hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng trong năm 2007, giảm trong năm 2008 nhưng mức giảm khơng mạnh. Từ đĩ ta cĩ thể kết luận cơng ty sử dụng các nguồn lực cĩ hiệu quả khá tốt.

 Các chỉ số về khả năng sinh lời

Đối với doanh nghiệp mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp. Để nhận thức đúng đắn về lợi nhuận thì khơng phải chỉ quan tâm đến tổng mức lợi nhuận mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính mà doanh nghiệp đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận trong từng phạm vi, trách nhiệm cụ thể. Điều đĩ được thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính sau:

Bảng 2.29. Các chỉ số khả năng sinh lời

Chỉ tiêu Đvt Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Tổng Doanh thu Triệu đồng 24.412,10 52.330,46 79.619,01 2. Tổng Tài sản Triệu đồng 11.462,40 19.769,72 30.165,80

3. LNTT Triệu đồng 812,85 1.787,02 1.840,39

4. LNTT & LV Triệu đồng 1.625,64 2.878 4.685,76

5. LNST Triệu đồng 702,83 1.599,88 1.637,50

6. VCSH Triệu đồng 1.509,44 2.746,80 5.348,26

5.Doanh lợi doanh thu (Rp) % 3,33 3,41 2,31

6. Doanh lợi tổng vốn (Rr) % 6,13 8,09 5,43

7. ROA % 14,18 14,56 15,53

8. Doanh lợi VCSH (ROE) % 46,56 58,25 30,62

Chỉ tiêu đầu tiên ta đánh giá là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Rp), nĩ cĩ thể tính cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cĩ thể cho toàn bộ doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.

Ta thấy năm 2006, 2007, 2008 là 3,33%; 3,41%; 2,31% cho biết 1 đồng doanh thu trong năm 2006, 2007, 2008 tạo ra tương ứng là 0,0333; 0,0341; 0,0231 đồng lợi nhuận.

Doanh thu chỉ ra vai trị, vị trí doanh nghiệp trên thị trường, lợi nhuận thể hiện chất lượng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này của doanh nghiệp là khá tốt, tuy nhiên năm 2008 cĩ giảm so với các năm về trước hiệu quả kinh doanh trong năm cĩ giảm đơi chút.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (Rr) cho biết bình quân một đồng vốn, tài sản sử dụng trong năm tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả trình độ sử dụng nguồn vốn và tài sản.

Ta thấy năm 2006, 2007, 2008 là 6,13%; 8,09%; 5,43% cho biết bình quân một đồng vốn sử dụng trong các năm 2006, 2007, 2008 tạo ra tương ứng 0,0613; 0,0809; 0,0543 đồng lợi nhuận sau thuế.

Cùng với chỉ tiêu (Rr) ta cịn xét ROA nĩ bằng LNTT & LV trên cho tổng tài sản, chỉ số ROA sẽ quyết định doanh nghiệp nên đi vay nhiều hay hạn chế vay vốn từ bên ngồi.

Ta thấy, năm 2006, 2007, 2008 ROA bằng 14,18%; 14,56%; 15,53%. Trong hai năm 2006, 2007 ROA của cơng ty là cao hơn so với mặt bằng lãi suất của ngân hàng, Năm 2008 do khủng khoảng tài chính, đầu năm lãi suất cho vay của ngân hàng đạt đỉnh 22%/năm và gần quí IV mới giảm do đĩ năm 2008 làm cho hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm mạnh. Trước tình hình năm 2009, với sự ưu đãi về lãi suất của chính phủ, chỉ số ROA cĩ xu hướng gia tăng và cao hơn nhiều mặt bằng lãi suất đầu năm 2009 cơng ty nên mạnh dạn vay vốn, đẩy mạnh hoạt động sản xuất trở lại.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cho biết bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong năm đã mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này phán ảnh trình độ sử dụng vốn chủ sở hữu hoặc phản ánh khả năng làm gia tăng giá trị cho vốn chủ sở hữu.

Ta thấy, năm 2006, 2007, 2008 ROE là 46,56%; 58,25%; 30,62% cho biết bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong năm 2006, 2007, 2008 tạo ra tương ứng là 0,4656, 0,5825, 0,3062 đồng lợi nhuận sau thuế. Do nguồn vốn kinh doanh được hình thành từ nguồn đi vay bên ngồi nên chỉ số ROE trong năm 2006, 2007 là rất lớn, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu rất cao. Qua năm 2008, chỉ số ROE giảm mạnh nguyên nhân là do cơng ty tăng nguồn vốn chủ sở hữu, chi phí lãi vay lớn, lợi nhuận sau thuế giảm mạnh là cho hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu đi xuống. Tuy nhiên chỉ số ROE là khá cao, cơng ty phấn đấu duy trì và phát triển hiệu quả sử dụng các nguồn lực để mang lại giá trị lớn cho vốn chủ sở hữu.

Qua phân tích các chỉ tiêu khả năng sinh lời, ta thấy cơng ty hoạt động khá hiệu quả. Các chỉ số cĩ giảm trong năm 2008, nhưng với tính lạc quan hơn của nền kinh tế năm 2009 cơng ty cố gắng trở lại đà phát triển và ngày càng đi lên.

 Các tỷ số cấu trúc

Phân tích các tỷ số cấu trúc cho ta biết mức độ tự chủ về tài chính cơng ty, giúp các nhà quản trị đo lường được rủi ro tài chính của cơng ty khi cĩ biến động. Nĩ bao gồm: tỷ số nợ, tỷ số tự tài trợ, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.

Bảng 2.30. Các tỷ số cấu trúc

Chỉ tiêu Đvt Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Tổng Tài sản Đồng 11.462,40 19.769,72 30.165.796.920 2. Nợ phải trả Đồng 9.952.967.467 17.022.914.477 24.817.538.602 3. VCSH Đồng 1.509.436.035 2.746.801.263 5.348.258.318 4. Tỷ số nợ (Rd) % 86,83 86,11 82,27 5. Tỷ số tự tài trợ (Rt) % 13,17 13,89 17,73 6. Tỷ số nợ/VCSH (D/E) 6,59 6,2 4,64

Qua bảng trên ta thấy:

Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ cho biết: tại thời điểm kế tốn năm 2006, 2007, 2008 thì trong tổng vốn sản xuất kinh doanh của cơng ty thì vốn vay của cơng ty tương ứng là: 86,83%; 86,11%; 82,27%. Nguồn vốn chủ sở hữu tương ứng là: 13,17%; 13,89%; 17,73%. Hai tỷ số này cho thấy toàn bộ vốn kinh doanh được hình thành phần lớn là đi vay và vốn tự bỏ ra cĩ tỷ lệ khá nhỏ.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu cho biết một đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo bao nhiêu đồng nợ. Nhìn ở bảng số liệu ta thấy năm 2006, 1 đồng VCSH đảm bảo đến 6,59 đồng nợ. Năm 2007, 1 đồng VCSH đảm bảo đến 6,2 đồng nợ. Năm 2008, 1 đồng VCSH đảm bảo 4,64 đồng nợ. Ta thấy tỷ số này khá cao và khơng tốt khi các chủ nợ địi nợ bất ngờ với số lượng lớn.

Ta thấy, tỷ số tự tài trợ cĩ xu hướng tăng, tỷ số nợ và tỷ số nợ trên VCSH cĩ xu hướng giảm, chứng tỏ tính chủ động về tài chính của cơng ty cĩ xu hướng gia tăng.

Tĩm lại, khi phân tích bốn nhĩm chỉ tiêu (chỉ tiêu về khả năng thanh tốn; chỉ tiêu khả năng hoạt động; chỉ tiêu khả năng sinh lời và các tỷ số cấu trúc) ta thấy nguồn vốn dùng cho hoạt động sản xuất của cơng ty phần lớn được hình thành từ nguồn vốn đi vay bên ngồi nhưng cơng ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh tốn trong dài hạn; các nguồn lực được cơng ty sử dụng cĩ hiệu quả khá tốt; giá trị vốn chủ sở hữu được gia tăng mạnh qua các năm, cĩ thể nĩi rằng tình hình tài chính khá ổn định, nguồn vốn được sử dụng cĩ hiệu quả. Vì vậy, đây là cơ sở giúp cơng ty đẩy mạnh áp dụng các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của cơng ty trên thị trường.

2.5 Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm NPK Biffa. 3.2.1 Thế mạnh của sản phẩm NPK Biffa.

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm phân bón NPK của công ty cổ phần phân bón và dịch vụ tổng hợp bình định (biffa) trên thị trường tỉnh bình định (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)