1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP
1.3.1 Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp
1.3.1.1. Tình hình kinh tế- chính trị- xã hội
V Mỗi một doanh nghiệp đều hoạt động trong một mơi trường kinh tế - văn hố
chính trị - xã hội nhất định. Mơi trường đĩ địi hỏi các nhân tố của nĩ phải phù hợp với quy luật chung của nĩ. Nếu đi ra ngồi quy luật đĩ thì các nhân tố đĩ khơng thể tồn tại và phát triển được. Chính vì vậy cần cĩ sự hồ nhập giữa doanh nghiệp với mơi trường kinh doanh. Hoạt động nhập khẩu là một hoạt động cần thiết của nền kinh tế quốc dân nhưng nĩ cũng khơng ra khỏi quy luật chung của sự hồ hợp các nhân tố. Nĩ địi hỏi mỗi bước đi phải cĩ sự chọn lọc cẩn thận, nhập khẩu phải thoả mãn nhu cầu trong nước và gĩp phần tích cực vào cơng cuộc xây dựng đất nước.
V Các nhân tố chủ yếu của mơi trường kinh doanh tác động đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp bao gồm: mơi trường kinh tế, yếu tố văn hố chính trị, yếu tố khoa học cơng nghệ...
V Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì mức độ tác động của các yếu tố mơi trường là khác nhau. Sự tác động ở mức độ nào là do khả năng thích ứng của mỗi doanh nghiệp. Nền kinh tế ổn định sẽ hạn chế được những rủi ro phát sinh trong các khâu trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Ngược lại, một nền kinh tế biến động dễ dẫn đến những thay đổi bất thường khiến doanh nghiệp khơng dự trù trước được. Điều này dẫn đến những sai sĩt cĩ thể xảy ra dẫn đến tốn kém thời gian cũng như chi phí trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
V Chính trị cũng được coi là một trong các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tổ chức hợp đồng nhập khẩu hàng hĩa. Các quốc gia cĩ tình hình chính trị bất ổn thường khiến đối tác e dè vì rủi ro do trong khi thực hiện hợp đồng là rất lớn. Mặc dù trong điều khoản bất khả kháng của hợp đồng cĩ quy định các sự kiện thuộc về rủi ro chính trị nhưng đa số các bên đều lo ngại về rủi ro cĩ thể xảy ra do tình hình chính trị bất ổn dẫn đến thiệt hại kinh tế do việc thực hiện hợp đồng khơng được diễn ra theo đúng tiến độ.
V ì.3.1.2. Hệ thống Luật pháp
V -I- Hệ thống luật pháp quốc tế
V Như chúng ta đã biết, hoạt động nhập khẩu là việc mua bán hàng hố từ nước
ngồi cho nên nĩ khơng chỉ chịu sự tác động của luật pháp của các quốc gia tham gia ký kết hợp đồng ngoại thương mà cịn chịu sự điều chỉnh của các điều Ước quốc tế, các tập quán quốc tế và các tiền lệ án về thương mại.
> Các điều ước quốc tế về thương mại: Là thoả thuận bằng văn bản được ký kết giữa các quốc gia trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong quan hệ TMQT.
> Các tập quán quốc tế về thương mại: Các tập quán quốc tế về thương mại cũng cĩ thể trở thành luật điều chỉnh hoạt động TMQT. Đĩ là thĩi quen thương mại phổ biến, được áp dụng thường xuyên trên phạm vi tồn cầu hoặc từng địa Phương mà trên cơ sở đĩ cĩ thể xác định các quyền và nghĩa vụ của các bên áp dụng. Nĩ được hình thành từ lâu đời trong các quan hệ TMQT, khi được các chủ thể ký kết
> hợp đồng mua bán chấp nhận sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh đối
với hợp đồng
giữa các chủ thể đĩ với nhau.
> Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại: là các quy tắc pháp luật hình thành từ thực tiễn xét xử của tồ án. Tại các nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ, các tồ án thường sử dụng một hoặc một số phán quyết của tồ án đã cơng bố để làm khuơn mẫu áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp tương tự.
> Luật quốc gia: các bên trong quan hệ giao dịch Thương mại quốc tế (TMQT) cĩ thể áp dụng luật quốc gia của một nước bất để điều chỉnh các giao dịch của mình. Trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải hết sức chú ý đến các nguồn luật điều chỉnh này để cĩ thể tiến hành các nghiệp vụ nhập khẩu một cách suơn sẻ, tuân thủ đúng luật pháp quốc tế. Hệ thống luật pháp đĩng vai trị quan trọng trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của cơng ty. Những điều luật quốc gia và quốc tế về xuất nhập khẩu sẽ ảnh hưởng tới từng khâu cụ thể, đặc biệt trong hoạt động xin giấy phép nhập khẩu hàng hĩa của doanh nghiệp. Việc ban hành những bộ luật khuyến khích hoạt động nhập khẩu cũng như đơn giản hĩa thủ tục Hải quan sẽ tạo những thuận lợi lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động nhập khẩu của mình.
> ì.3.1.3. Chính sách và cơng cụ quản lý nhập khẩu của Nhà nước
> Luật pháp quốc gia tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động của nền kinh tế.
Nếu luật pháp phù hợp sẽ tạo điều kiện khuyến khích sự phát triển, ngăn ngừa và hạn chế những vi phạm làm tổn hại đến lợi ích của những người tham gia. Luật pháp quốc gia cho hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của Việt Nam cịn thiếu, nhiều văn bản ban hành từ lâu, khơng phù hợp với điều kiện hiện tại. Các văn bản hiện hành quy định chồng chéo, qua nhiều lần thay đổi, bổ sung nên khĩ thực hiện, hiệu lực pháp luật chưa cao, tạo kẽ hở cho những khách hàng lợi dụng để thực hiện việc thiếu trung thực trong kinh doanh.
> Hệ thống luật pháp cùng định hướng phát triển kinh tế của một quốc gia là tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp phát triển kinh tế. Do bản chất của hoạt động nhập khẩu là một giao dịch thương mại cĩ yếu tố nước ngồi nên thường rất phức tạp và gặp phải các rào cản do khác biệt trong các quy định xuất nhập khẩu. Các quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích của mình hoặc bảo hộ các nền sản xuất trong nước cĩ thể cĩ hai biện pháp: một là cĩ các chính sách hỗ trợ sản xuất, trợ cấp xuất
> khẩu để phát triển cơng nghiệp, hai là cĩ thể sử dụng các biện
pháp thuế quan hoặc
phi thuế quan để hạn chế sự thâm nhập của hàng hĩa quốc tế vào thị trường
nội địa.
Đây được coi là cơng cụ hiệu quả trong việc điều chỉnh hay cân bằng cán cân xuất
nhập khẩu theo định hướng phát triển của quốc gia. Do đĩ, vấn đề đặt ra cho
bất kì
doanh nghiệp nào cũng cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống pháp luật của nước
xuất khẩu để cĩ các điều chỉnh, ứng phĩ kịp thời và duy trì được lợi nhuận.
1.3.1.4. Hệ thống giao thơng vận tải và thơng tin liên lực
> Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh tế giữa các thương nhân ở các nước cho nên sự xa cách nhau về khơng gian là đặc điểm nổi bật. Vì vậy, nĩi đến hoạt động nhập khẩu khơng thể tách rời hệ thống giao thơng vận tải và thơng tin liên lực. Với hệ thống giao thơng vận tải thuận tiện, an tồn và hệ thống thơng tin liên lực nhanh nhạy, rộng khắp sẽ cho phép các doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội kinh doanh, làm đơn giản hố các khâu trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu, giảm bớt các chi phí và rủi ro, nâng cao tính kịp thời, nhanh gọn trong quá trình nhập khẩu.
1.3.1.5. Hệ thống Tài chính- Ngân hàng
> Hệ thống ngân hàng phát triển và đặc biệt là bộ phận thanh tốn quốc tế tại các ngân hàng cĩ vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ nhà nhập khẩu trong khâu thanh tốn. Việc xuất hiện của các ngân hàng như một trung gian thanh tốn giúp nhà nhập khẩu bảo vệ quyền lợi của mình khi thanh tốn nhận hàng, điển hình như Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ hỗ trợ cả bên mua và bên bán trong việc kiểm tra chứng từ kỹ lưỡng trước khi thanh tốn, từ đĩ loại trừ được các rủi ro như Phương thức chuyển tiền trả trước hay chuyển tiền trả sau với bản chất là đẩy rủi ro qua lại giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
> Hệ thống tài chính ngân hàng cĩ vai trị quan trọng trong việc quản lý, cung cấp vốn, giúp các doanh nghiệp trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế và các cảnh báo cho doanh nghiệp khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Các mối quan hệ, uy tín, nghiệp vụ thanh tốn liên ngân hàng của ngân hàng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu bảo đảm được lợi ích của mình. Trong nhiều trường hợp, do cĩ uy tín với ngân hàng, doanh nghiệp cĩ thể được ngân hàng bảo lãnh hay cho vay với khối lượng vốn lớn, kịp thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chớp lấy những cơ hội làm ăn hấp dẫn trong hoạt động kinh doanh của
> doanh nghiệp mình.
> ì.3.1.6. Sự phát triển của ngành Bảo hiểm
> Đối với hợp đồng xuất nhập khẩu thì việc mua bảo hiểm là một khâu quan trọng nhằm giảm nhẹ tổn thất trong trường hợp hàng hĩa bị hư hỏng hoặc mất mát trong quá trình vận chuyển hàng hĩa xuất nhập khẩu. Do đĩ, nghiệp vụ mua bảo hiểm đã trở thành một trong những nghiệp vụ cơ bản, khơng thể thiếu trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Cĩ thể nĩi rằng, sự phát triển của ngành bảo hiểm cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
> Một quốc gia phát triển mạnh về ngành bảo hiểm sẽ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp ở quốc gia đĩ thực hiện nghiệp vụ mua bảo hiểm cho hàng hố xuất nhập khẩu của mình một cách dễ dàng hơn. Bởi vì khi đĩ doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ cĩ điều kiện để lựa chọn được điều kiện bảo hiểm thích hợp cho hàng hố của mình và thuận tiện hơn cho doanh nghiệp trong việc khiếu nại bồi thường khi cĩ sự thiếu hụt hoặc hư hỏng hàng hố trên đường vận chuyển, từ đĩ giúp cho quyền lợi của doanh nghiệp xuất nhập khẩu được bảo đảm hơn.