2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP
2.3.1 Các nhân tố bên ngồi cơng ty
2.1.6.1 Hệ thống pháp luật của nhà nước về hàng nhập khẩu
> Theo điều 2, nghị định số: 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An tồn thực phẩm:
> Đối tượng áp dụng
> Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức,
cá nhân nước ngồi tại Việt Nam tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tổ chức, cá nhân cĩ hoạt động liên quan đến an tồn thực phẩm tại Việt Nam (sau đây gọi chung là tổ chức, cá nhân).
> Đồng thời, khi tra cứu phụ lục II - Danh mục hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu
theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành (Ban hành kèm Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11 năm 2015 của Chính phủ) thì sản phẩm thực phẩm đơng thuộc quản lý của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn nên việc xin được cấp phép nhập khẩu mặt hàng này do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn duyệt.
> Vì nước xuất khẩu là Ấn Độ nên theo nghị định 159/2017/NĐ-CP Hà Nội,
ngày 27 tháng 12 năm 2017 về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại hàng hĩa Asean - Ấn Độ (AIFTA) giai đoạn 2018 - 2022 quy định thuế suất cho mặt hàng cĩ thịt trâu đơng lạnh khơng xương với mã HS 02023000 giai đoạn 01/01/2021-30/12/2021 chịu mức thuế suất là 8%. Nên doanh nghiệp được lợi thế chỉ nộp thuế nhập khẩu khá thấp và trong tương lai từ 31/12/2021-30/12/2022 sẽ về bằng 0. Vì vậy, tùy vào mã HS áp dụng cho mặt hàng nhập khẩu mà cơng ty sẽ thanh tốn theo giá trị khai thuế của hàng hĩa nhập khẩu.
> Hệ thống Pháp luật của Nhà nước liên quan đến mặt hàng thực phẩm khá
phức tạp, địi hỏi cơng ty phải nghiên cứu kỹ quy trình để tránh sai sĩt khơng cần thiết, đặc biệt trong khâu xin giấy phép nhập khẩu. Cơng ty phải thường xuyên nghiên cứu và kịp thời nắm bắt những quy định Nhà nước về các quy định trong khâu xin giấy phép nhập khẩu, làm thủ tục Hải quan hoặc nhận hàng để tránh những
> sai sĩt gây mất thời gian và tốn kém chi phí.
2.1.6.2 Điều kiện cơ sở hạ tầng
> Để cĩ thể chủ động trong khâu vận chuyển, hệ thống giao thơng vận tải trong
nước cần phải cĩ sự phát triển tốt. Phần lớn các giao dịch nhập khẩu của cơng ty thường theo điều kiện nhĩm C nên quyền định đoạt về vận tải đều do nhà xuất khẩu chỉ định, và dĩ nhiên nhà xuất khẩu sẽ chỉ định một cơng ty nước họ để thực hiện điều này. Đây là khĩ khăn khơng thể tránh khỏi của cơng ty do hệ thống vận tải biển của Việt Nam chưa thực sự hiệu quả, dẫn đến việc cơng ty khơng thể chủ động giành quyền vận tải, cụ thể:
> Việt Nam hiện đang xếp thứ 30 thế giới về quy mơ đội tàu biển, liên tục
nhiều năm nằm trong Danh sách trắng của TOKYO MOU. Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của đội tàu biển Việt Nam hầu như khơng cĩ dấu hiệu chuyển biến tích cực, thậm chí đang ngày càng gặp nhiều khĩ khăn. Điều này làm suy yếu các doanh nghiệp vận tải biển dẫn đến nguy cơ khơng thực hiện được mục tiêu phát triển vận tải biển đã được đề ra, địi hỏi cĩ các biện pháp quyết liệt và mạnh mẽ hơn nữa từ Chính phủ. Mặt khác, chi phí vận tải biển được cấu thành bởi nhiều chi phí thành phần khác nhau, và được chia ra làm các loại chi phí: chi phí vận tải, phí bốc dỡ, phí lưu kho bãi, cảng phí và phí hải quan, phí đĩng gĩi, trong đĩ phí vận tải chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 58% tổng chi phí, phí bốc dỡ chiếm 21%, phí lưu kho bãi chiếm 10%, phí đĩng gĩi chiếm 8%, cảng phí và phí hải quan chiếm 3%7.
> Những ảnh hưởng khá bất lợi từ hệ thống cơ sở hạ tầng sẽ là những
khĩ khăn
lớn cho các cơng ty trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nĩi chung và cơng ty VIET - UC AGRI Co.LTD nĩi riêng. Trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến khâu tổ chức nhận hàng cũng như quá trình vận tải hàng hĩa. Do đĩ, cơng ty cần cĩ những biện pháp cụ thể nhằm thích nghi được với khĩ khăn, đồng thời nghiên cứu kỹ để đưa ra những phương án tốt nhất hạn chế rủi ro, đồng thời tiết nhiệm chi phí và tăng lợi nhuận cho cơng ty mình.
2.1.6.3 Hệ thống tài chính ngân hàng
> Thanh tốn quốc tế là một hoạt động khơng thể thiếu của cơng ty khi thực
hiện hợp đồng nhập khẩu. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động thanh tốn nhập khẩu nĩi riêng và tổ chức thực hiện hợp đồng
> nhập khẩu của cơng ty nĩi chung, cụ thể:
- Hệ thống ngân hàng phát triển, thành lập các chi nhánh ở nước xuất khẩu hỗ trợ cơng ty trong việc thanh tốn nhanh và hiệu quả; các rủi ro sai sĩt trong thanh tốn cĩ thể được kiểm sốt nghiêm ngặt, Trên cơ sở ngân hàng hoạt
> 7 http://www.vinamarine.gov.vn/
> động nhanh chĩng cĩ hiệu quả giúp cơng ty tiết kiệm thời gian thơng
qua các
thủ tục
- Hệ thống ngân hàng làm việc cĩ hiệu quả khiến cho các khâu kiểm tra thơng tin thanh tốn diễn ra kĩ lưỡng, từ đĩ loại trừ được các rủi ro do sai sĩt hoặc nhầm.
- Bộ phận thanh tốn quốc tế của ngân hàng phát triển tạo điều kiện cho cơng ty thực hiện thanh tốn nhanh chĩng, nâng cao uy tín, tạo dựng niềm tin cho đối tác xuất khẩu, đảm bảo mối quan hệ hợp tác lâu dài.
> Sự phát triển của hệ thống ngân hàng sẽ ảnh hưởng rất tích cực đến
việc tổ
chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của cơng ty, đặc biệt là trong những cơng việc thanh tốn bước đầu và khâu hồn tất thanh tốn cho đối tác xuất khẩu. Việc lựa chọn được ngân hàng phù hợp, uy tín sẽ giúp cơng ty yên tâm hơn, đồng thời giảm được rủi ro vì đây là khâu cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự thành cơng của một hợp đồng xuất nhập khẩu.