Chủ động giành quyền thuê phương tiện vận tải

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH tổ CHỨC THỰC HIỆN hợp ĐỒNG NHẬP KHẨU mặt HÀNG THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH của CÔNG TY TNHH TM DV CHĂN NUÔI NÔNG NGHIỆP VIỆT úc (Trang 85)

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU NÂNG CAO HIỆU MỘT SỐ

3.1.3 Chủ động giành quyền thuê phương tiện vận tải

3.1.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp:

> Hiện nay, khoảng 80% các thương vụ của doanh nghiệp Việt Nam khi nhập

khẩu khẩu chọn điều kiện FOB, khi nhập khẩu chọn điều kiện CIF, CFR8. Điều này đúng với tình hình kinh doanh của cơng ty. Tuy nhiên, việc lựa chọn các điều kiện thương mại này khơng cĩ lợi cho cơng ty. Thứ nhất, nhà xuất khẩu cĩ thể tăng giá vận tải vào đơn giá bán hàng khiến giá nhập khẩu tăng cao, chi phí thuế nhập khẩu cũng tăng theo đĩ. Thứ hai, cơng ty luơn ở vị thế bị động trong việc nắm các thơng tin về phương tiện vận tải, thời gian vận tải do các thơng tin này phụ thuộc người vận tải dưới sự yêu cầu của nhà xuất khẩu. Rủi ro mà nhà nhập khẩu cĩ thể phải trả thêm những chi phí phát sinh như chi phí lưu kho, trả lãi suất ngân hàng cũng như mất đi những khoản hoa hồng của các hãng vận tải và bảo hiểm trả cho người thuê dịch vụ của họ. Quan trọng hơn, nếu cĩ tổn thất hay hư hỏng cho hàng hĩa xảy ra, cơng ty thường gặp khĩ khăn khiếu nại địi bồi thường với các hãng tàu nước ngồi và hãng bảo hiểm nước ngồi.

3.1.3.2 Nội dung thực hiện giải pháp:

> Trong quy trình vận tải, để giành được lợi thế cơng ty nên chú trọng khi

> tải. Muốn được như vậy, cơng ty cần chú trọng một số điều như sau:

> 8 Sử dụng Incoterms ở Việt Nam, http://www.dankinhte.vn/

• Để cĩ thể thuê phương tiện vận tải, nhân viên cần nắm rõ các điều kiện vận tải của nước xuất khẩu.

• Hiểu biết về địa hình vận tải, thơng tin đại lý hoặc hãng vận tải.

• Hiểu rõ các mức cước phí vận tải tránh bị chèn ép phải trả giá cao hơn

> Đầu tư vào nghiên cứu thêm thị trường ở nước xuất khẩu, cử nhân viên tìm hiểu

khảo sát thị trường, quan sát cách thức làm việc, học hỏi thêm kinh nghiệm từ các đối tác quốc tế.Ngay từ bước kí kết hợp đồng cần bàn bạc rõ trách nhiệm của cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu trong vấn đề bảo hiểm, điều kiện, nơi thanh tốn bảo hiểm, mức độ bảo hiểm và người phải chịu khoản chi phí đĩ.

3.1.3.3 Dự kiến kết quả đạt được

> Mặc dù phần lớn hợp đồng cơng ty ký kết lựa chọn Phương thức giao hàng là CIF hoặc CFR nhưng trong thời gian gần đây cơng ty cũng đã nhận thức được bất lợi khi lựa chọn Phương thức giao hàng này và đang chủ trƯơng sử dụng nhiều hơn Phương thức giao hàng theo điều khoản FOB nhằm chủ động hơn trong việc thuê tàu và mua bảo hiểm hàng hĩa. Trước đây, do tình hình kinh doanh chưa ổn định, cơng ty chưa đủ khả năng để sử dụng chi phí vào khoản mục thuê tàu, đồng thời chưa biết đến các hãng tàu cĩ giá cả phải chăng nên vẫn lựa chọn Phương thức giao hàng theo nhĩm C. Tuy nhiên, theo thống kê trong những năm gần đây, tình hình cơng ty đã phát triển theo chiều hướng tích cực hơn, cơng ty cĩ khả năng thuê tàu và mua bảo hiểm hàng hĩa . Do đĩ, dự báo trong thời gian tới, Phương án này cĩ khả năng thực hiện thành cơng, tạo điều kiện để cơng ty chủ động nhận hàng, tránh những rủi ro đáng tiếc do hàng hĩa bị giao trễ hoặc sự cố phát sinh trong quá trình chuyên chở hàng.

> 3.1.4 Tổ chức đào tạo chuyên sâu và tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận cĩ quan hệ nghiệp vụ trong cơng ty

3.1.4.1 Cơ sở hình thành giải pháp:

>hệ nghiệp vụ trong cơng ty nhằm mang lại hiệu quả cơng việc cao, đảm

bảo chất

lượng các khâu được diễn ra trơn tru và hồn hảo, đáp ứng nhu cầu chuyên nghiệp

trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Tuy nhiên, đội

ngũ cán bộ kinh doanh trực tiếp làm nhiệm vụ nhập khẩu của cơng ty tuy cịn rất

trẻ, năng động nhưng chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, chưa cĩ sự đồng bộ và phối hợp

ăn ý giữa các bộ phận, dẫn đến nhiều sai sĩt và sự cố ngồi ý muốn. Từ đĩ địi hỏi

cơng ty cần tạo điều kiện cho họ cĩ cơ hội cọ xát thực tế, tích luỹ kinh nghiệm, phát

huy hết khả năng và chuyên mơn, nghiệp vụ. Để hoạt động kinh doanh xuất nhập

khẩu của cơng ty ngày càng nâng cao hiệu quả, sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ

phận như phịng sale, bộ phận chứng từ, bộ phận giao nhận... là vơ cùng quan trọng.

3.1.4.2 Nội dung thực hiện

> Cơng ty cịn cần thực hiện các cơng việc sau một các đồng bộ để phát huy tối đa hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên:

- Đẩy mạnh các lớp bổ sung anh ngữ bởi giao dịch xuất nhập khẩu địi hỏi cần am hiểu nước nhập khẩu. Các điều khoản trong hợp đồng cũng như các tài liệu đi kèm thường là các văn bản quốc tế nên việc củng cố ngoại ngữ đĩng gĩp một phần khá quan trọng.

- Do mặt hàng nhập khẩu chính của cơng ty là thực phẩm đơng lạnh nên vấn đề về chuyên mơn đặc biệt cần những nhân viên giỏi về kĩ thuật, cơng ty cần tăng cường tuyển mộ đào tạo khối nhân sự trong lĩnh vực này. Theo đĩ, trong việc đàm phán về chất lượng sản phẩm cũng như trong khâu kiểm tra hàng nhập khẩu sẽ tránh được tình trạng bị lừa do thiếu hiểu biết, rủi ro nhập phải các thiết bị máy mĩc bị lỗi, bị làm giả do đã cĩ nhân viên chuyên dụng giỏi kiểm tra.

> Ngồi ra, nhằm động viên tinh thần cũng như xây dựng lịng trung thành, cam kết làm việc lâu dài của nhân viên đối với cơng ty, cĩ thể áp dụng các chế độ thưởng phạt như sau:

- Tặng phần trăm hoa hồng cho mỗi hợp đồng nhập khẩu mà nhân viên kiếm được cho cơng ty và hồn thành tốt.

- Tạo phong trào thi đua giữa các phịng ban và nhân viên, cĩ thể dựa vào thành tích làm việc hoặc kết quà đạt được tùy theo đĩ mà thưởng phạt cho hợp lý.

- Vào các dịp lễ tết tùy theo lợi nhuận thu được mà chia thưởng cho nhân viên phù hợp.

- Tổ chức các chuyến đi chơi xa hay các đợt tập huấn tu nghiệp tại nước ngồi.

3.1.4.3 Dự kiến kết quả đạt được

> Trong thời gian tới, cơng ty sẽ ngày càng nâng cao hiệu quả bộ máy nhân sự cũ, thực hiện đồng bộ và chuyên nghiệp hĩa trong quy trình làm việc nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ bao gồm các nhà quản lý tài giỏi cùng với các nhân viên ngoại thương dày dặn kinh nghiệm trong việc thực hiện các nghiệp vụ XNK, nhiệt tình, cĩ tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc. Qua đĩ, một số tồn tại ở các khâu trong quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Cơng ty như khâu: mở L/C, thuê tàu lưu cước, thanh tốn... cũng sẽ nhanh chĩng được giải quyết. Ngồi ra, dự kiến cịn đạt được nhiều lợi ích sau:

- Các cán bộ XNK cĩ thể chuyên mơn hĩa, chuyên nghiệp hĩa nghiệp vụ của mình, từ đĩ tạo ra chiều sâu trong quá trình làm việc, mang lại chất lượng và hiệu quả trong cơng việc.

- Làm cho thời gian, cơng sức, chi phí cho hoạt động xuất khẩu sẽ giảm xuống.

- Sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý giữa các bộ phận phịng ban sẽ tạo hiệu quả cao trong cơng việc, giúp tiết kiệm nhân lực cho Cơng ty. Từ đĩ, Cơng ty cĩ thể bố trí nhân lực cho các khâu trong quy trình thục hiện hợp đồng xuất khẩu một cách thích đáng, nhờ đĩ cĩ thể khắc phục được những tồn tại do thiếu nhân lực.

3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

> Trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu nĩi riêng, Nhà nước và các cơ quan ban ngành luơn đĩng vai trị chủ đạo, tác động đến sự phát triển của các ngành hàng. Ngồi những cơ hội kinh doanh, các cơng ty và doanh nghiệp trên cả nước nĩi chung và cơng ty TNHH TM-DV chăn nuơi nơng nghiệp Việt Úc nĩi riêng cịn phải đối mặt với rất nhiều thách thức khĩ khăn. Vì vậy, chính phủ và các cơ quan liên quan như, Bộ Cơng Thương, Tổng cục Hải quan, Phịng Thương mại và Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cần cĩ sự hỗ trợ kịp thời đối với các doanh nghiệp để giúp họ trụ vững và phát triển hoạt

> động kinh doanh. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nĩi chung

và cơng ty Việt

Úc nĩi riêng cĩ một mơi trường thuận lợi để tiến hành hoạt động kinh doanh thương

mại, cụ thể hơn là nâng cao hiệu quả việc tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

của doanh nghiệp, sau đây là một số kiến nghị:

3.2.1 Kiến nghị với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

> Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cần tạo ra một hành lang pháp lý lành mạnh thơng thống để tạo ra mơi trường làm ăn bình đẳng cho các doanh nghiệp. Trong thời gian tới Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cần cĩ những hỗ trợ về mọi mặt như về tài chính, đào tạo, chính sách... để các doanh nghiệp liên quan tới ngành nĩi chung và cơng ty cơng ty TNHH TM-DV chăn nuơi nơng nghiệp Việt Úc nĩi riêng cĩ điều kiện vươn lên trở thành những doanh nghiệp cĩ sức mạnh cạnh tranh cao khơng chỉ ở trong nước mà cịn ở cả ngồi nước. Cung cấp, phổ biến rộng rãi cơng khai cho các doanh nghiệp về hệ thống luật pháp trong nước và quốc tế, giúp cho doanh nghiệp cĩ thể nắm bắt được những sửa đổi, bổ sung của các văn bản pháp luật, hạn chế kiện tụng và rủi ro trong kinh doanh. Hơn thế nữa, cĩ thể thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, diễn đàn giao lưu hợp tác kinh tế nhiều hơn với các nước, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thực phẩm đơng lạnh tìm hiểu thị trường và đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

3.2.2 Kiến nghị với Nhà nước

3.1.1.1 Về nâng cao hiệu quả hệ thống Luật pháp và cơ chế quản lý mặt hàng thực

phẩm đơng lạnh.

>• Nâng cao hiệu quả Hệ thống Luật pháp

> Để hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp trong nước cĩ điều kiện phát triển, tạo lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới, Nhà nước cần khơng ngừng sửa đối và xây dựng hệ thống pháp luật ngày càng nâng cao hiệu quả (Luật hàng hải, Luật thương mại...) rõ ràng về điều kiện kinh doanh, giới hạn trách nhiệm của các cơng ty xuất nhập khẩu. Qua đĩ, gĩp phần bảo vệ lợi ích của nhà nhập khẩu trong nước; tạo điều kiện cho doanh nghiệp cĩ nhiều căn cứ pháp lý khi tham gia hoạt động giao dịch quốc tế với các nước khác cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh.

> Theo đánh giá của Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (European Chamber of Commerce and Industry-EuroCham), trong “Những khuyến nghị phát triển kinh tế bền vững” thì quá trình phê duyệt đầu tư tại Việt Nam cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhất là về thời gian. Hiện các nhà đầu tư nước ngồi phải chờ 5 - 6 tháng mới được nhận giấy phép đầu tư vào Việt Nam, trong khi đĩ, thời gian cấp giấy phép cho nhà đầu tư tại các nước trong khu vực (Thái Lan, Indonesia, Singapore và Malaysia) chỉ 5 hoặc 6 tuần. Vì vậy, EuroCham kiến nghị, Việt Nam nên chuyển sang mơ hình “một cửa” và các bộ liên quan nên phối hợp với các cơ quan chính phủ khác nếu thấy cần thiết trong việc cấp giấy phép đầu tư này. Vì vậy, Nhà nước cần tích cực trong việc cải cách thủ tục hành chính nhằm thu hút đầu tư trong và ngồi nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơng ty, doanh nghiệp thực hiện hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu cũng như hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu.

> Để làm được điều đĩ, trước tiên, Nhà nước cần phải cĩ biện pháp nhằm tránh sự chồng chéo về quyền hạn và trách nhiệm giữa các cửa và các cơ quan hành chính và giảm thiểu những cửa khơng quan trọng do trong thực tế hiện nay hệ thống pháp luật của Việt Nam cịn chưa chặt chẽ và cĩ khe hở để các tổ chức cũng như các cá nhân cĩ thể lợi dụng. Cụ thể: trong luật hải quan cĩ quy định ở Điều 30 về hình thức kiểm hố hàng nhập khẩu: cán bộ hải quan kiểm tra xác suất thực tế hàng hố khơng quá 10% đối với những lơ hàng bình thường nhưng cĩ thể kiểm tra tồn bộ lơ hàng nếu phát hiện cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật. Trên thực tế khi làm thủ tục nhận hàng, cán bộ hải quan ra lệnh phải mở tất cả các lơ hàng, dù khơng phát hiện được bất cứ dấu hiệu vi phạm nào, gây lãng phí thời gian, tiền của, cơng sức của các cán bộ nhập khẩu và nhân viên hải quan. Cho nên, một đề xuất đối với Nhà nước ở đây là ban hành các văn bản luật sao cho chặt chẽ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hố.

3.1.1.2 Nâng cao hiệu quả cơ chế quản lý nhập khẩu mặt hàng thực phẩm đơng lạnh

> Nhằm tạo sự thơng thống hơn trong cơ chế quản lý nhập khẩu mặt hàng thực phẩm đơng lạnh, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nhập khẩu thực phẩm đơng lạnh, các biện pháp đề xuất đĩ là: Bên cạnh các hợp đồng Chính phủ, Nhà nước cần quan tâm hơn nữa phát triển các hợp đồng thương mại, đơn giản hĩa nhĩm thủ tục

> hành chính liên quan đến hoạt động của các cơ sở kinh doanh thực

phẩm đơng lạnh

thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. Các

quy định cần sửa đổi được đánh giá là “khơng tạo sự phát triển cho ngành in”, ban

hành thêm những quy định mang tính chất khuyến khích cho hoạt động của ngành.

3.2.3 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan

> Hiện nay quy định về hồ sơ hải quan bắt buộc phải cĩ 5 loại chứng từ, gồm: tờ khai hải quan, hĩa đơn thương mại, hợp đồng mua bán hàng hĩa, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu (nếu cĩ) và các chứng từ khác theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thực tế, chỉ trong một số trường hợp cần thiết cơ quan Hải quan mới cần đầy đủ các chứng từ nêu trên. Do đĩ, để giảm bớt giấy tờ phải nộp khơng cần thiết cho cá nhân, tổ chức khi làm thủ tục hải quan, tại dự thảo Luật Hải quan đã đưa ra quy định chung thống nhất về hồ sơ hải quan theo hướng chỉ cĩ tờ khai hải quan là chứng từ bắt buộc phải cĩ. Đồng thời, quy định trường hợp cụ thể theo yêu cầu của pháp luật cĩ liên quan (Luật Thương mại, Luật Bảo vệ mơi trường...), hồ sơ hải quan phải cĩ hĩa đơn thương mại; chứng từ vận tải; hợp đồng mua bán hàng hĩa; giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu hoặc văn bản thơng báo kết quả kiểm tra hoặc miễn kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật...

> Tổng cục Hải quan nên kiến nghị các Chi cục Hải quan linh động tạo điều kiện giúp đỡ cơng ty hồn chỉnh thủ tục. Cơ quan hải quan cần tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ các doanh nghiệp XNK về thủ tục, giấy tờ. Hơn nữa, cơ quan hải quan cần cĩ những cán bộ cĩ năng lực, am hiểu chuyên mơn về các lĩnh vực liên quan đến ngành nghề của các cơng ty để giảm bớt thủ tục gây mất thời gian cho doanh nghiệp. Ngồi ra, cần nâng cao hơn nữa kiến thức về thương mại quốc tế cho cán bộ làm cơng tác nhận tờ khai hải quan. Cơ quan hải quan cũng nên ứng dụng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH tổ CHỨC THỰC HIỆN hợp ĐỒNG NHẬP KHẨU mặt HÀNG THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH của CÔNG TY TNHH TM DV CHĂN NUÔI NÔNG NGHIỆP VIỆT úc (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w