3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.2.2 Kiến nghị với Nhà nước
3.1.1.1 Về nâng cao hiệu quả hệ thống Luật pháp và cơ chế quản lý mặt hàng thực
phẩm đơng lạnh.
>• Nâng cao hiệu quả Hệ thống Luật pháp
> Để hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp trong nước cĩ điều kiện phát triển, tạo lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới, Nhà nước cần khơng ngừng sửa đối và xây dựng hệ thống pháp luật ngày càng nâng cao hiệu quả (Luật hàng hải, Luật thương mại...) rõ ràng về điều kiện kinh doanh, giới hạn trách nhiệm của các cơng ty xuất nhập khẩu. Qua đĩ, gĩp phần bảo vệ lợi ích của nhà nhập khẩu trong nước; tạo điều kiện cho doanh nghiệp cĩ nhiều căn cứ pháp lý khi tham gia hoạt động giao dịch quốc tế với các nước khác cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh.
> Theo đánh giá của Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (European Chamber of Commerce and Industry-EuroCham), trong “Những khuyến nghị phát triển kinh tế bền vững” thì quá trình phê duyệt đầu tư tại Việt Nam cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhất là về thời gian. Hiện các nhà đầu tư nước ngồi phải chờ 5 - 6 tháng mới được nhận giấy phép đầu tư vào Việt Nam, trong khi đĩ, thời gian cấp giấy phép cho nhà đầu tư tại các nước trong khu vực (Thái Lan, Indonesia, Singapore và Malaysia) chỉ 5 hoặc 6 tuần. Vì vậy, EuroCham kiến nghị, Việt Nam nên chuyển sang mơ hình “một cửa” và các bộ liên quan nên phối hợp với các cơ quan chính phủ khác nếu thấy cần thiết trong việc cấp giấy phép đầu tư này. Vì vậy, Nhà nước cần tích cực trong việc cải cách thủ tục hành chính nhằm thu hút đầu tư trong và ngồi nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơng ty, doanh nghiệp thực hiện hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu cũng như hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu.
> Để làm được điều đĩ, trước tiên, Nhà nước cần phải cĩ biện pháp nhằm tránh sự chồng chéo về quyền hạn và trách nhiệm giữa các cửa và các cơ quan hành chính và giảm thiểu những cửa khơng quan trọng do trong thực tế hiện nay hệ thống pháp luật của Việt Nam cịn chưa chặt chẽ và cĩ khe hở để các tổ chức cũng như các cá nhân cĩ thể lợi dụng. Cụ thể: trong luật hải quan cĩ quy định ở Điều 30 về hình thức kiểm hố hàng nhập khẩu: cán bộ hải quan kiểm tra xác suất thực tế hàng hố khơng quá 10% đối với những lơ hàng bình thường nhưng cĩ thể kiểm tra tồn bộ lơ hàng nếu phát hiện cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật. Trên thực tế khi làm thủ tục nhận hàng, cán bộ hải quan ra lệnh phải mở tất cả các lơ hàng, dù khơng phát hiện được bất cứ dấu hiệu vi phạm nào, gây lãng phí thời gian, tiền của, cơng sức của các cán bộ nhập khẩu và nhân viên hải quan. Cho nên, một đề xuất đối với Nhà nước ở đây là ban hành các văn bản luật sao cho chặt chẽ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hố.
3.1.1.2 Nâng cao hiệu quả cơ chế quản lý nhập khẩu mặt hàng thực phẩm đơng lạnh
> Nhằm tạo sự thơng thống hơn trong cơ chế quản lý nhập khẩu mặt hàng thực phẩm đơng lạnh, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nhập khẩu thực phẩm đơng lạnh, các biện pháp đề xuất đĩ là: Bên cạnh các hợp đồng Chính phủ, Nhà nước cần quan tâm hơn nữa phát triển các hợp đồng thương mại, đơn giản hĩa nhĩm thủ tục
> hành chính liên quan đến hoạt động của các cơ sở kinh doanh thực
phẩm đơng lạnh
thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. Các
quy định cần sửa đổi được đánh giá là “khơng tạo sự phát triển cho ngành in”, ban
hành thêm những quy định mang tính chất khuyến khích cho hoạt động của ngành.