Yếu tố ngoài nhà trường

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động truyền thông đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (Trang 49 - 50)

8. Dự thảo nội dung nghiên cứu

1.5. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động truyền thơng đến người học trong

1.5.1. Yếu tố ngoài nhà trường

1) Bối cảnh kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội

Sự phát triển về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, đặc biệt là sự phát triển của khoa học công nghệ trong thời đại 4.0 sẽ là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện công tác truyền thông đến người học trong trường đại học. Tham gia vào đời sống quốc tế, sẽ tạo điều kiện và thời cơ cho hoạt động truyền thông trong việc khai thác, xử lýs và cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời, đa dạng cho cơng chúng. Học hỏi, trao đôi kinh nghiệm nghề nghiệp và tư duy, phương pháp truyền thông hiện đại. Cơng chúng Việt Nam có thêm sự lựa chọn thơng tin trong và ngồi nước cho nhu cầu của

mình. Bên cạnh những thời cơ đã nêu, trước bối cảnh khoa học công nghệ ngày càng phát triển, làm cho hoạt động truyền thơng chịu thách thức khơng hề nhỏ như khó kiểm sốt được chất lượng nguồn thông tin do sự tác động của q trình tồn cầu hóa thơng tin, sự bùng nổ các phương tiện truyền thông Internet, các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội, chống đối chính trị đã và đang triệt để lợi dụng những công cụ này để thực hiện các hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước, gây tác động tiêu cực đến nhận thức của công chúng. Chính vì thế dù ít hay nhiều thì yếu tố này cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả hoạt động truyền thơng nói chung, hoạt động truyền thơng cho người học nói riêng.

2) Yếu tố pháp lí

Những qui định, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động truyền thông giáo dục là yếu tố khách quan có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động truyền thơng đến người học trong trong thời đại 4.0.

Hệ thống những qui định, văn bản pháp luật này mang tính pháp lí để các trường quản lí, tổ chức và thực hiện hoạt động truyền thơng cho người học một cách chính xác, nghiêm túc, có định hướng, giúp cho hoạt động truyền thông đạt được mục tiêu truyền thông.

3) Sự phối hợp của chính quyền địa phương

Sự quan tâm, tạo điều kiện của chính quyền địa phương về mặt chính sách, mơi trường xã hội, tài trợ vật chất và kinh phí, huy động các tổ chức xã hội tại địa phương ủng hộ tài chính cho nhà trường cũng là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả quản lí hoạt động truyền thông đến người học.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động truyền thông đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w