8. Dự thảo nội dung nghiên cứu
3.3. Hệ thống các biện pháp quản lí hoạt động truyền thông đến người học tại Trường
3.3.5. Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông đến
thơng đến người học đảm bảo tính khách quan, linh hoạt
Kiểm tra là việc đo lường quá trình thực hiện kế hoạch trên thực tế, qua đó phát hiện những sai lệch nhằm đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời để đảm bảo rằng tổ chức sẽ thực hiện được các mục tiêu kế hoạch đề ra.
1) Mục tiêu biện pháp
Kiểm tra, đánh giá việc quản lí hoạt động truyền thơng đến người học là khâu quan trọng trong chu trình khép kín của q trình quản lí giáo dục. Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thơng đến người học trong nhà trường theo hình thức mới, tiêu chí mới cụ thể rõ ràng tránh chung chung, có tiêu chí cụ thể cho từng mặt hoạt động, từng nội dung nhằm nắm bắt kịp thời thực trạng triển khai hoạt động truyền thông đến người học và nhằm đánh giá tình hình, kết quả triển khai việc thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học tại các đơn vị trong nhà trường; Giúp các đơn vị tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc; Đồng thời rà sốt những mục tiêu của kế hoạch và tìm ra những giải pháp cụ thể, phù hợp để triển khai có hiệu quả các hoạt động của kế hoạch trong những năm tiếp theo.
2) Nội dung và cách thức thực hiện
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo tiến trình thời gian trong năm học:
Việc kiểm tra đánh giá phải được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, có kế hoạch, khoa học và hợp lý với phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian kiểm tra, đánh giá cụ thể, rõ ràng; tránh biến q trình kiểm tra, đánh giá cơng tác thực hiện kế hoạch truyền thơng đến người học thành “bệnh” hình thức đối phó, chiếu lệ. Điều này giúp cho hoạt động kiểm tra, đánh giá đạt hiệu quả, độ chính xác cao;
Xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp, tiêu chí kiểm tra, đánh giá cụ thể, rõ ràng, phù hợp đặc điểm nhà trường: Kiểm tra là quá trình nhà quản lí tiến hành đo
lường kết quả thực hiện kế hoạch để đối chiếu với mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch, bởi vậy bước đầu tiên trong qui trình kiểm tra là xác định các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá dựa trên những mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch. Tiêu chuẩn là các chỉ
tiêu thực hiện kế hoạch có thể biểu thị dưới dạng đính tính hay định lượng. Để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác đo lường và đánh giá chính xác kết quả thực hiện kế hoạch cần xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra dưới dạng các chỉ tiêu định lượng nếu có thể. Tiêu chuẩn kiểm tra có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả của công tác kiểm tra: tiêu chuẩn kiểm tra khơng phù hợp sẽ phản ánh khơng chính xác thực tế và ngược lại, nếu phù hợp thì việc đo lường sẽ thuận lợi và kết quả phản ánh đúng quá trình thực hiện kế hoạch. Điều này giúp nâng cao hiệu quả đo lường, tiêu chí đánh giá càng cụ thể, càng rõ ràng thì hiệu quả đánh giá càng cao;
Tổ chức tập huấn cho lực lượng kiểm tra, đánh giá nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông cho sinh viên: Để đánh giá chính xác, khách quan kết quả thực hiện công tác truyền thơng cho
sinh viên địi hỏi nhà trường phải tổ chức tập huấn cho lực lượng kiểm tra, đánh giá nắm vững cách thức đánh giá kết quả truyền thông đến người học;
Tổ chức đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả truyền thơng cho sinh viên thường xun: Để đo lường chính xác kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông đến
người học, nhà trường phải sử dụng kết hợp đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá như CBQL đánh giá, giảng viên và cán bộ truyền thông đánh giá, người học tự đánh giá… giúp cho việc đánh giá kết quả thực hiện được đa chiều hơn, phản ánh đúng thực trạng, kết quả kiểm tra, đánh giá được chính xác, khách quan hơn;
Tổ chức sơ kết, tổng kết về kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông cho người học: Căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá, nhà quản lí sẽ tiến hành xử lí số liệu, phân
tích dữ liệu nhằm chỉ ra những ưu điểm và hạn chế, phân tích nguyên nhân chủ quan và khách quan của những hạn chế và rút kinh nghiệm cho những năm học tiếp theo đạt kết quả cao hơn;
Khen thưởng, khuyến khích động viên những CBQL, cán bộ truyền thơng, giảng viên, người học hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Khen thưởng, khuyến khích động viên
những CBQL, cán bộ truyền thơng, giảng viên, người học hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nhằm ghi nhận thành tích của họ, tạo động lực, tạo ra thái độ làm việc nghiêm túc,
hăng say, cho ra kết quả cao trong công tác truyền thông đến người học trong những năm học sau.
3) Điều kiện thực hiện
Nhà trường phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học một cách khoa học, hợp lý theo tiến trình thời gian trong năm học;
Xây dựng nội dung, tiêu chí, hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá cụ thể, rõ ràng, dễ đo lường;
Hoạt động kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo khách quan, công bằng, cơng khai, có tính giáo dục và phát triển, tránh những định kiến sẵn có, khiến các nhà quản lí có thể đưa ra những nhận xét, đánh giá không đúng về đối tượng kiểm tra và kết quả kiểm tra để đảm bảo phản ánh đúng thực tế.
3.3.6. Đảm bảo nguồn lực về cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học
1) Mục tiêu biện pháp
Đảm bảo nguồn lực cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính trong thực hiện kế hoạch truyền thơng đến người học sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu truyền thơng đến người học, có đủ điều kiện để tổ chức hoạt động truyền thông đến người học đa dạng, phong phú, có chất lượng về nội dung và hình thức, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông đến người học của nhà trường.
2) Nội dung và cách thức thực hiện
Thống kê những cơ sở vật chất phục vụ hoạt động truyền thông của nhà trường:
Để thực hiện có hiệu quả cơng tác truyền thơng đến người học, nhà quản lí phải rà sốt, thống kê hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho việc thực hiện hoạt động truyền thơng hiện có và thực trạng chất lượng nguồn cơ sở vật chất đó;
Lập kế hoạch khai thác, bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động truyền thông đến người học: Hoạt động truyền thơng đến người học có hiệu quả hay
kiện cụ thể phục vụ cho hoạt động truyền thơng đến người học là có đầy đủ số lượng tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, sách nâng cao, báo, tạp chí liên quan đến hoạt động truyền thông để cho CBQL, giảng viên và cán bộ truyền thơng tham khảo; Diện tích khu vực sân bãi phải đủ rộng để đảm bảo cho sinh viên tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao; Các loại phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động truyền thông phải được đảm bảo đầy đủ, được thay đổi theo hướng hiện đại hoá phù hợp với những yêu cầu của xã hội hiện đại. Từ những phân tích về thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động truyền thông đến người học của nhà trường, nhà trường cần phải xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung và khai thác cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục VHƯX cho sinh viên;
Tổ chức hoạt động xã hội hoá nhằm huy động nguồn lực cơ sở vật chất và tài chính phục q trình tổ chức hoạt động truyền thơng trong nhà trường: Q trình tồn
cầu hố của thế giới hiện đại hiện nay, xã hội hoá là xu thế khách quan đối với nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội rộng lớn và sâu sắc. Vì thế, xã hội hố giáo dục là xu thế khách quan chi phối những hoạt động trong nhà trường, trong đó có hoạt động truyền thơng đến người học. Việc tiến hành hoạt động xã hội hoá, nhằm huy động nguồn lực về cơ sở vật chất và nguồn lực về tài chính từ xã hội cho nhà trường, giúp cho nhà trường thực hiện có hiệu quả hoạt động truyền thơng trong nhà trường đại học;
Đầu tư kinh phí cho việc mua sắm, bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động truyền thơng và kinh phí cho cơng tác tổ chức các hoạt động truyền thông đến người học: Từ kế hoạch khai thác, bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt
động truyền thơng đến người học, nhà quản lí sẽ tiến hành phân bổ nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước và nguồn xã hội hoá để mua sắm, bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động truyền thơng và kinh phí cho cơng tác tổ chức các hoạt động truyền thông đến người học cho từng đơn vị.
CBQL nhà trường cần nhận thức đúng đắn về vai trò của nguồn lực cơ sở vật chất và tài chính trong việc thực hiện cơng tác truyền thơng đến người học, từ đó có kế hoạch huy động sự ủng hộ về cơ sở vật chất và tài chính từ các bộ phận liên quan, ngồi nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước;
Nhà trường phải nắm bắt chính xác về nguồn lực cơ sở vật chất của nhà trường, xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung và khai thác nguồn lực cơ sở vật chất phục vụ hoạt động truyền thông đến người học được khách quan, phù hợp với thực tiễn nhà trường;
Nhà trường sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước đảm bảo đúng qui định pháp luật nhưng cũng phải đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động truyền thơng đến người học có hiệu quả.