Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi về biện pháp quản lí hoạt động truyền

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động truyền thông đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (Trang 112 - 121)

8. Dự thảo nội dung nghiên cứu

3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi về biện pháp quản lí hoạt động truyền

động truyền thông đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

3.5.1. Tổ chức khảo nghiệm

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí HĐTT đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM được thực hiện chủ yếu qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp hỗ trợ là phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp xử lý số liệu. Mẫu khảo sát bằng bảng hỏi được tiến hành trên GV và CBQL các Khoa đào tạo của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, cụ thể:

Bảng 3.1. Số liệu đối tượng khảo nghiệm

TT Nhóm ngành Số lượng

Giảng viên CBQL

2 Khoa học Giáo dục và Đào tạo giáo viên 11 4 3 Máy tính và Cơng nghệ Thơng tin 8 8

4 Xây dựng 2 2

5 Kinh tế 2 2

6 Chất lượng cao 4 2

Tổng 31 30

1) Điều tra bảng hỏi

Mục đích khảo nghiệm: Nhằm đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của

các biện pháp quản lí HĐTT đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.

Nội dung khảo nghiệm: Tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lí hoạt động

truyền thơng đến người học.

Công cụ khảo nghiệm: Công cụ khảo nghiệm được sử dụng là phiếu hỏi. Phiếu

hỏi được thiết kế cho hai đối tượng là giảng viên và CBQL.

2) Phỏng vấn

Mục đích: Thu thập thêm thơng tin sâu hơn về các biện pháp quản lí hoạt động

truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.

Nội dung: Tìm hiểu về đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng đến

người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.

Công cụ phỏng vấn: Công cụ phỏng vấn được sử dụng là phiếu phỏng vấn, dùng

để phỏng vấn CBQL.

3) Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu khảo sát bằng bảng hỏi được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS. Để xử lý số liệu và đánh giá các nội dung khảo nghiệm từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, người nghiên cứu qui ước 4 mức độ đánh giá như sau: Rất cần thiết/ Rất khả thi;

thống kê được qui ước theo thang định khoảng 4 mức độ ứng với điểm 1- 4. Điểm trung bình (ĐTB) được quy định theo biên liên tục: 1,0 – 1,75: Không cần thiết/ Không

khả thi; 1,76 – 2,5: Ít cần thiết/ Ít khả thi; 2,51-3,25: Cần thiết/ Khả thi; 3,26 – 4,00: Rất cần thiết/ Rất khả thi. Kết quả khảo nghiệm cụ thể được trình bày ở phần sau đây.

3.5.2. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.2. Đánh giá GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM TT Nội dung biện pháp Mức độ khả thi Mức độ cần thiết

ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH 1 Bồi dưỡng nhận thức về hoạt động

truyền thông 3.13 .571 6 3.33 .606 5

2

Đổi mới quan điểm, tư duy, cách thức quản lý hoạt động truyền thông đến người học phù hợp với xu thế 4.0

3.33 .479 2 3.50 .572 2

3

Xây dựng kế hoạch truyền thông đến người học phù hợp với xu thế truyền thông tại Việt Nam và điều kiện thực tiễn nhà trường

3.37 .490 1 3.50 .509 2

4

Xây dựng bộ máy tổ chức đảm bảo về số lượng và chất lượng phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch truyền thông

3.33 .479 2 3.53 .507 1

5

Tổ chức và chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học tại các đơn vị

3.10 .607 7 3.30 .596 7

6 Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học đảm bảo tính khách quan,

linh hoạt

7

Đảm bảo nguồn lực về cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học

3.20 .610 4 3.33 .661 5

Điểm trung bình chung 3.23 3.41

Nhìn vào Bảng 3.2 cho thấy các biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM được giảng viên đánh giá ở mức “Rất cần thiết” với ĐTB chung là 3.41 và mức “Khả thi” với ĐTB chung là 3.23.

Mức độ cần thiết: Các biện pháp được giảng viên đánh giá ở mức “Rất cần thiết” với điểm trung bình chung là 3.41, trong đó tất cả các biện pháp đều được đánh giá ở mức “Rất cần thiết”, xếp thứ hạng từ cao đến thấp lần lượt là biện pháp “Xây dựng bộ

máy tổ chức đảm bảo về số lượng và chất lượng phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch truyền thông” (3.53); “Đổi mới quan điểm, tư duy, cách thức quản lý hoạt động truyền thông đến người học phù hợp với xu thế 4.0” và “Xây dựng kế hoạch truyền thông đến người học phù hợp với xu thế truyền thông tại Việt Nam và điều kiện thực tiễn nhà trường” (3.50); “Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thơng đến người học đảm bảo tính khách quan, linh hoạt” (3.40); “Bồi dưỡng nhận thức về hoạt động truyền thông” và “Đảm bảo nguồn lực về cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính thực hiện kế hoạch truyền thơng đến người học” (3.33); “Tổ chức và chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học tại các đơn vị”

(3.30). Số liệu về ĐLC cho thấy ý kiến đánh giá của giảng viên về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM khá tập trung;

Mức độ khả thi: Các biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM được giảng viên đánh giá ở mức “Khả thi” với điểm trung bình chung là 3.23. Trong đó, biện pháp được đánh giá ở mức “Rất khả thi”, xếp thứ hạng cao nhất trong các biện pháp là “Xây dựng kế hoạch truyền thông

đến người học phù hợp với xu thế truyền thông tại Việt Nam và điều kiện thực tiễn nhà trường” với ĐTB=3.37; TH=1. Các biện pháp được đánh giá ở mức “Rất khả thi”,

được xếp thứ hạng từ cao đến thấp là biện pháp “Xây dựng kế hoạch truyền thông đến

người học phù hợp với xu thế truyền thông tại Việt Nam và điều kiện thực tiễn nhà trường” (3.37); Biện pháp “Đổi mới quan điểm, tư duy, cách thức quản lý hoạt động truyền thông đến người học phù hợp với xu thế 4.0” và “Xây dựng bộ máy tổ chức đảm bảo về số lượng và chất lượng phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch truyền thông”

(3.33). Biện pháp được đánh giá ở mức “Khả thi”, xếp thứ hạng từ cao đến thấp là biện pháp “Đảm bảo nguồn lực về cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính thực hiện kế hoạch

truyền thông đến người học” (3.20); Biện pháp “Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học đảm bảo tính khách quan, linh hoạt” (3.17); Biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức về hoạt động truyền thông” (3.13);

Cuối cùng là biện pháp “Tổ chức và chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch truyền

thông đến người học tại các đơn vị” (3.10). Số liệu về ĐLC cho thấy ý kiến đánh giá

của giảng viên về mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng đến người học khá tập trung.

Từ kết quả đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của giảng viên về các biện pháp quản lí hoạt động truyền thông đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, cho thấy rằng các biện pháp được đề xuất có thể áp dụng vào thực tế để thực hiện cơng tác quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM và giúp cho việc quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đạt hiệu quả.

Bảng 3.3. Đánh giá CBQL về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

TT Nội dung biện pháp Mức độ khả thi Mức độ cần thiết ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH

1 Bồi dưỡng nhận thức về hoạt động

truyền thông 3.08 .289 2 3.33 .492 4

2

Đổi mới quan điểm, tư duy, cách thức quản lý hoạt động truyền thông đến người học phù hợp với xu thế 4.0

3.00 .603 4 3.50 .522 1

3

Xây dựng kế hoạch truyền thông đến người học phù hợp với xu thế truyền thông tại Việt Nam và điều kiện thực tiễn nhà trường

3.00 .603 4 3.42 .515 3

4

Xây dựng bộ máy tổ chức đảm bảo về số lượng và chất lượng phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch truyền thông

3.08 .515 2 3.50 .522 1

5

Tổ chức và chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học tại các đơn vị

3.00 .426 4 3.25 .452 5

6

Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học đảm bảo tính khách quan, linh hoạt

3.00 .426 4 3.25 .452 5

7

Đảm bảo nguồn lực về cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học

3.17 .389 1 3.25 .452 5

Điểm trung bình chung 3.05 3.36

Nhìn vào Bảng 3.3 cho thấy các biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM được CBQL đánh giá ở mức “Rất cần thiết” với điểm trung bình chung là 3.36 và mức “Khả thi” với điểm trung bình chung là 3.05.

Mức độ cần thiết: Các biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM được CBQL đánh giá ở mức “Rất cần thiết” với điểm trung bình chung là 3.36. Trong đó, biện pháp được CBQL đánh giá ở mức “Rất cần thiết”, xếp thứ hạng cao nhất trong các biện pháp là biện pháp “Đổi mới quan điểm, tư duy, cách thức quản lý hoạt động truyền thông đến người học phù hợp với xu thế 4.0” và biện pháp “Xây dựng bộ máy tổ chức đảm bảo về số lượng và chất lượng phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch truyền thông” với ĐTB=3.50; TH=1. Các

biện pháp được đánh giá ở mức “Rất cần thiết”, xếp thứ hạng từ cao đến thấp lần lượt là biện pháp “Xây dựng kế hoạch truyền thông đến người học phù hợp với xu thế

truyền thông tại Việt Nam và điều kiện thực tiễn nhà trường” (3.42); Biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức về hoạt động truyền thông” (3.33). Các biện pháp còn lại được đánh

giá ở mức “Cần thiết” với thứ hạng ngang nhau, bao gồm biện pháp “Tổ chức và chỉ

đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học tại các đơn vị”;

Biện pháp “Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thơng

đến người học đảm bảo tính khách quan, linh hoạt”; Biện pháp “Đảm bảo nguồn lực về cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính thực hiện kế hoạch truyền thơng đến người học” với ĐTB=3.25; TH=5.

Mức độ khả thi: Các biện pháp quản lí hoạt động truyền thông đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM được CBQL đánh giá ở mức “Khả thi” với điểm trung bình chung là 3.05. Tất cả các biện pháp đều được CBQL đánh giá ở mức “Khả thi”, xếp thứ hạng từ cao đến thấp lần lượt là biện pháp “Đảm bảo nguồn lực về

cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính thực hiện kế hoạch truyền thơng đến người học”

(3.17); Biện pháp “Xây dựng bộ máy tổ chức đảm bảo về số lượng và chất lượng phục

vụ cho việc thực hiện kế hoạch truyền thông” (3.08) và biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức về hoạt động truyền thông” (3.08); Biện pháp “Đổi mới quan điểm, tư duy, cách thức quản lý hoạt động truyền thông đến người học phù hợp với xu thế 4.0” (3.00);

Biện pháp “Xây dựng kế hoạch truyền thông đến người học phù hợp với xu thế truyền

chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học tại các đơn vị”

(3.00); Biện pháp “Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền

thơng đến người học đảm bảo tính khách quan, linh hoạt” (3.00). Số liệu về ĐLC cho

thấy ý kiến đánh giá của CBQL về mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động truyền thông đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM khá tập trung.

Ngoài những biện pháp trên, CBQL2 cho rằng “Những biện pháp giúp cải thiện

hiệu quả quản lí hoạt độn truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM là phải khảo sát hiện trạng để có thơng tin xây dựng mục tiêu và chương trình truyền thơng; Chọn lựa mục tiêu truyền thơng trọng điểm để có các chuỗi hoạt động riêng và cụ thể, không dàn trải; Triển khai các sản phẩm truyền thông phù hợp với tâm sinh lý, lứa tuổi của sinh viên; Tạo nhiều hoạt động trong chuỗi truyền thông để thông tin lan truyền rộng rãi, tạo được hiệu ứng”. Qua kết quả phỏng vấn cho

thấy, tuy có sự khác biệt trong ngơn từ trả lời, nhưng nội hàm câu trả lời của CBQL2 có sự tương đồng với các biện pháp mà tác giả đề xuất, cụ thể có sự tương đồng với biện pháp xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học.

Từ kết quả đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của CBQL về các biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, cho thấy rằng các biện pháp được đề xuất có thể áp dụng vào thực tế để cải thiện hiệu quả quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những nghiên cứu lí luận và thực trạng quản lí hoạt động thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, tác giả đề xuất 7 biện pháp quản lí hoạt động thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM bao gồm: Bồi dưỡng nhận thức về hoạt động truyền thông; Đổi mới quan điểm, tư duy, cách thức quản lý hoạt động truyền thông đến người học phù hợp với xu thế 4.0; Xây dựng kế hoạch truyền thông đến người học phù hợp với xu thế truyền thông tại Việt Nam và điều kiện thực tiễn nhà trường; Xây dựng bộ máy tổ chức đảm bảo về số lượng và chất lượng phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch truyền thông; Tổ chức và chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch truyền thông đến người học tại các đơn vị; Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch truyền thơng đến người học đảm bảo tính khách quan, linh hoạt; Đảm bảo nguồn lực về cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính thực hiện kế hoạch truyền thơng đến người học.

Nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi để tìm ra biện pháp quản lí hoạt động truyền thơng đến người học phù hợp, có khả năng áp dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lí hoạt động thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm qua ý kiến của đội ngũ CBQL và giảng viên về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí. Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đề xuất đều được CBQL và giảng viên đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi, có thể triển khai, áp dụng vào thực tiễn quản lí hoạt động truyền thơng đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động truyền thông đến người học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (Trang 112 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w