Ngày 23-02-2006, ông A thu hoạch xong vụ lúa đông xuân và bán cho ông B (bạn hàng mua lúa). Hàng năm, cùng một diện tích đất sản xuất lúa đều thu hoạch khoảng 8 tấn, do việc bỏ thẻ cho mỗi lần vác lúa xuống ghe có sự nhầ m lẫn thế nào mà kết quả cuối cùng, ông A chỉ thu hoạch được 5 tấn. Ơng A thấy lúa năm nay làm hồn toàn như mọi năm nhưng lại thu hoạch thấp hơn mọi năm đến gần 3 tấn nên đã rất buồn (vì gia đình ơng quanh năm suốt tháng chỉ nhờ vào 2 vụ lúa). Cuối cùng, ông A đề nghị ông B xuống ghe kiểm tra lại số bao/mỗi lần bỏ thẻ. Ông B trả lời: Tao với mày
là chỗ quen biết, để tao đem ra cân bao nhiêu ký thì về tao tính lại với mày bấy nhiêu ký, mày khỏi phải kiểm tra lại. Kết quả ông B
cân xong lúa về trả tiền ơng A và nói lúa cân chỉ được 5 tấn như hôm trước, chứ không hơn, không kém. Thấy bức xúc, ơng A làm đơn u cầu ban hồ giải xã giải quyết.
Ban hoà giải triệu tập lần đầu, nghe trình bày của hai bên. Ban hồ giải hỏi ơng B (bên mua):
- Việc vận chuyển như thế nào? Q trình hồ giải
- Mỗi bao lúa được chuyển xuống ghe thì được bỏ 1 thẻ - ông B trả lời.
- Bên nào chịu trách nhiệm bỏ thẻ? - Bên mua - ông B trả lời.
- Lúa được ông B đem đi cân lại khi nào và được bao nhiêu? - Cùng ngày, được 5 tấn - ông B trả lời.
- Trong ngày đó, ơng có mua lúa của ai khơng? - Khơng - ông B trả lời.
Ban hồ giải đến nơi ơng B cân lại và được nơi mua cung cấp: ngày 22-3, ơng B có chở ghe lúa đến đây cân với số lượng là 8 tấn. Ban hồ giải tiến hành mời ơng A và ơng B đến, hoà giải lần 2. Ban hồ giải cho ơng B biết nơi mua lại lúa của ơng B ngày 22- 3 là 8 tấn. Ban hồ giải hỏi tiếp: vậy số 3 tấn dư là ở đâu? Ơng B khơng giải thích được và chấp nhận số lượng cân lúa của ông A ngày 23-02-2006 là 8 tấn và tiếp tục trả tiền 3 tấn lúa cho ông A. Vụ việc hoà giải thành, được 2 bên ký tên vào biên bản trong sự vui mừng khơng xiết của gia đình ơng A.
Bài học kinh nghiệm: khơng phải vụ việc nào cũng cần áp dụng luật để giải quyết, mà có những vụ việc chỉ cần kinh nghiệm sống và sự suy luận lơgic, điển hình như vụ việc tranh chấp trên.
27. Tranh chấp về việc hưởng lợi khi bắt được gia súc thất lạc
Xã X là một xã miền núi, vẫn cịn tập tục chăn thả rơng súc vật. Nội dung sự việc
Gia đình ơng A có 5 con trâu thả ni trên rừng, cứ mỗi tuần, ông lên rừng xem trâu một lần. Đầu năm 2005, theo thông lệ, ông lại lên đếm trâu, thì thấy thiếu một con. Ngay lập tức, ơng thơng báo cho bà con quanh bản biết về việc gia đình ơng vừa bị lạc mất trâu. Ông nghĩ nếu về tay kẻ xấu có lẽ cái đầu cơ nghiệp tiêu tan hết. Qua một ngày, hai ngày trôi qua, mọi việc vẫn ở trong im lặng. Đến ngày thứ 3, ông được một người hàng xóm cho biết nhà ơng B ở bản bên có bắt được 1 con trâu trọng lượng khoảng 130 kg. Ơng mừng rỡ vơ cùng, đến ngay nhà ơng B xin nhận lại con trâu. Khi đến, thì ơng B địi tiền chuộc, ơng A cho rằng: trâu là của nhà ông, ai bắt được đương nhiên phải đem trả lại, cớ sao lại địi tiền chuộc? Thấy thế ơng B không giao trâu. Đơi bên khơng thỏa thuận được gì mà cịn xảy ra xơ xát.
Nhận được tin này, tổ hồ giải xã Q đã có mặt, kịp thời phân tích về lý, về tình cho hai gia đình theo quy định của pháp luật dân sự. đầu tiên, 2 bên cũng căng thẳng, nhưng nhờ sự nhiệt tình của các hồ giải viên giải thích, thuyết phục. Cuối cùng, hai bên cũng chấp nhận. Ơng A trả cho ông B một khoản tiền cảm ơn 5 ngày ơng B đã chăm sóc con trâu u q của mình, nhưng khơng ngờ ơng B từ chối khơng nhận và giao trả con trâu. Vụ việc được hoà giải thành.