Hai vợ chồng anh P và chị H thường xuyên cãi nhau và xin ly hơn. Tổ hồ giải đã nhiều lần hoà giải, can ngăn, tạm lắng được một thời gian rồi đâu lại vào đấy.
Một hôm, vừa sáng sớm đã có người vội vàng đến nhà kêu tơi lên nhà anh P và chị H. Khi chúng tôi đến nơi, cảnh tượng đập vào mắt chúng tơi thật kinh hồng.
Chị H không mảnh vai che thân, trên tay là cái kéo cắt vải, tóc tai rơi xuống từng mảng và cả người ướt đẫm xăng. Anh P đang bối rối tìm cách ngăn vợ nhưng khơng được.
Việc đầu tiên, anh trưởng khu phố đưa anh P ra khỏi nhà, cịn tơi ở lại với chị H. Người phụ nữ ấy đang trong trạng thái bị kích động, hoảng loạn, vật vã, ln mồm khóc than, la hét. Tôi hiểu chị H đang bức xúc, đau đớn cực độ, nên khơng cịn biết xấu hổ và tự trọng. Bằng sự thơng cảm của mình, tơi mềm mỏng xoa dịu, vỗ về, động viên gần nửa giờ sau, chị H đồng ý để tơi giúp chị mặc lại quần áo, chải tóc gọn gàng. Tơi biết chị H đã bình tâm tĩnh trí, khơng gây ra điều gì nguy hại nữa, nên kêu các con chị vào ngồi bên mẹ, tôi ra ngồi cùng anh trưởng khu phố khun anh P khơng được manh động, gây gổ với chị H nữa.
Q trình hồ giải Nội dung sự việc
Sau khi bàn bạc cùng anh trưởng khu phố, tôi lên phường báo cáo sự việc và mời cán bộ tư pháp xuống cùng hồ giải với chúng tơi (vì nếu khơng hồ giải tốt, có thể xảy ra án mạng).
Trở lại khu dân cư, chúng tơi tiến hành hồ giải ngay tại nhà vợ chồng anh P và chị H. Sau khi tìm hiểu ngun nhân sự việc, chúng tơi được biết mâu thuẫn như sau:
Do nhà khơng cịn tiền trang trải, nên chị H hỏi xin anh P và anh P cũng khơng cịn tiền, nên vợ chồng bức xúc, lời qua tiếng lại, trong lúc khơng tự chủ được vì bị chị H chì chiết, xúc phạm đến cha mẹ chồng, nên anh P đã dùng chiếc điếu cày đánh vào đầu và lưng chị H. Vì bị đánh đau, nên chị H đã có những hành động kể trên. Sau khi xác minh rõ ngun nhân sự việc, chúng tơi đã phân tích: Anh P sai vì đã đánh đập vợ mình, vi phạm quy định tại điều 21 Luật Hơn nhân và gia đình năm năm 2000 như sau:
1. Vợ, chồng tơn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
2. Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúcphạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau.
Chị H cũng sai vì đã xúc phạm chồng và cha mẹ chồng, gây bức xúc cho người chồng.
Sau khi phân tích những hành vi của anh P và chị H là vi phạm pháp luật và đạo đức, đặc biệt đi sâu phân tích tập quán tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Ơng bà ta xưa đã nói: Chồng
nóng thì vợ bớt lời, cơm sơi bớt lửa chẳng đời nào khê. Chúng tôi
đi đến cách giải quyết như sau:
- Anh P nên xin lỗi vợ và sửa chữa, khơng được vì sự nóng giận mà đánh đập vợ, có thể gây ra thương tích nghiêm trọng, có thể gây đổ vỡ gia đình;
- Chị H cũng nên bỏ qua cho chồng, vun đắp tình cảm cùng nhau, khơng nên địi ly hơn, có gì khơng phải thì nhờ tổ hội phụ nữ, tổ hoà giải giúp đỡ, khơng nên vì nóng giận, bức xúc mà làm mất đi nhân cách người phụ nữ, khiến thiên hạ chê cười, làm các con phải khổ vì sống thiếu cha hoặc thiếu mẹ.
Bằng cách phân tích rõ ràng, nhẹ nhàng, đưa ra những căn cứ pháp luật, chúng tôi đã khiến anh P và chị H hiểu ra những sai sót của mình, cùng xin lỗi, hứa sửa chữa và không tái phạm nữa.
Sau khi rời khỏi nhà vợ chồng anh P, chúng tôi đã nghĩ: chỉ bằng lời nói đúng lúc, nhẹ nhàng mà tổ hồ giải chúng tơi đã giúp cho một gia đình tìm lại sự n vui, hạnh phúc. Từ đó đến nay, đã mười tháng trơi qua, gia đình anh P khơng cịn lục đục nữa. Như vậy, chúng tôi đã làm tốt công tác vận động nhân dân thực hiện xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư.
15. Mâu thuẫn từ tập tục lạc hậu
Chồng bà Ksor Hbe bị ung thư chết. Theo tập tục nơi đây, gia đình và họ hàng bắt bà lấy Kpa Nhân là em trai của chồng. Bà Ksor Hbe khơng muốn lấy Kpa Nhân nên gia đình chồng khơng nhận bà là con dâu và không nhận các con của bà là cháu. Bà rất buồn và đau khổ, nên đến nhờ tổ hoà giải can thiệp giúp.
Xác định mâu thuẫn, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn: Q trình hồ giải
- Mâu thuẫn giữa bà Hbe và gia đình nhà chồng xuất phát từ tập tục lạc hậu của dòng họ;
- Sau khi xác định nguyên nhân của vấn đề là do những suy nghĩ mang nặng tính tập tục của gia đình phía chồng bà Hbe, tổ hồ giải đã mời gia đình phía chồng bà Hbe và bà Hbe đến để khuyên nhủ và vận dụng khoản 2 Điều 6 Nghị định số 32/2002/NĐ- CP ngày 27-3-2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số quy định Nghiêm cấm
tập quán buộc người vợ gố... phải lấy người khác trong gia đình chồng cũ... mà khơng được sự đồng ý của người đó để phân tích cho
phía chồng của bà Hbe hiểu. Tổ hồ giải nhấn mạnh việc hơn nhân phải xuất phát từ sự tự nguyện của nam nữ và không vi phạm các điều cấm của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000. Nhà nước khuyến khích các dân tộc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc nhưng nghiêm cấm áp dụng các tập tục lạc hậu làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, nhân phẩm của người khác. Do vậy, gia đình khơng được ép bà Hbe lấy Kpa Nhân là em trai của chồng bà. Việc ép bà Hbe lấy em trai của chồng là vi phạm điều cấm của pháp luật. Sau khi nghe tổ hồ giải phân tích, cha chồng của bà Hbe đã phản đối kịch liệt vì cho rằng chuyện của gia đình ơng hãy để cho ơng tự giải quyết và việc bảo bà Hbe lấy em trai của chồng là thực hiện quy định ngàn đời của dịng họ. Nếu bà Hbe khơng thực hiện là đi ngược lại tập tục của tổ tiên, xúc phạm tổ tiên, trời sẽ phạt cả dịng họ. Nói xong, ơng đã u cầu tổ hồ giải rời khỏi nhà ơng. Mặc dù tổ hồ giải đã cố thuyết phục, nhưng ông vẫn cứ nhất quyết khơng nghe. Vụ việc hồ giải đã không thành công.
Nguyên nhân của việc hồ giải khơng thành cơng: do tập tục của dòng họ, của tộc người đã ngàn đời gắn bó với họ, hơn thế nữa, trong sâu thẳm tiềm thức của họ, những tập tục này là do trời quy định. Vì vậy, khơng thể dễ dàng phá bỏ hay khuyên họ từ bỏ được những tập tục đó.
Bài học kinh nghiệm: để những tập tục lạc hậu như vậy khơng cịn tồn tại và để các vụ việc hồ giải tương tự thành cơng, chúng ta cần phải:
- Thường xuyên tổ chức tuyên truyền các văn bản pháp luật để người dân nắm và hiểu được các quy định của pháp luật, từ đó dần nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật và tự nguyện từ bỏ các tập tục lạc hậu;
- Các cấp Hội phụ nữ, Hội nơng dân, đồn thanh niên cần có những buổi sinh hoạt cộng đồng và lồng ghép các chương trình về văn hố để làm sao những người dân nhận thấy việc áp dụng những tập tục lạc hậu là trái với quy định của pháp luật.
16. Do mình tức HLịch hay là mình...
Năm 2003, anh Siu Dong và chị Ksor HLịch tổ chức lễ cưới tại làng có đơng đủ mọi người trong làng đến dự và có sự chứng kiến của Già làng, nhưng không làm thủ tục đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân xã và đã có con chung với nhau. Cuối năm 2004, chị HLịch phát hiện anh Siu Dong có quan hệ tình cảm với Kpă Lan và được biết hai người đã ăn ở với nhau như vợ chồng từ giữa năm 2004. Chị HLịch đã báo cho Già làng biết và Già làng đã xử như sau: Kpă HLan đã biết Siu Dong có vợ mà vẫn cịn ăn ngủ với Siu Dong là vi phạm vào luật làng, nên phải đền cho chị HLịch 4 con bò và 1 con heo cho làng cúng Giàng (trời); Siu Dong phải đền cho chị HLịch 4 con bò và 1 con heo cho làng. Anh Siu Dong cho rằng phạt như vậy là quá nặng và hơn thế nữa, anh và chị HLịch chưa đăng ký kết hơn nên anh có quyền ăn ở với Kpă Lan. Chị HLịch
khơng đồng ý vì cho rằng việc hai người cưới nhau, có sự chứng kiến của Già làng đương nhiên hai người là vợ chồng. Không bên nào chịu đồng ý, nên đã xảy ra mâu thuẫn dẫn đến cãi cọ liên tục. Chị HLịch rất đau khổ, đã nhờ tổ hoà giải can thiệp.
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn là do sự hạn chế về kiến thức pháp luật của cả chị HLịch và anh Siu Dong cùng với việc làng áp dụng các tập tục xử phạt của làng để phạt anh Siu Dong là quá nặng, nhưng khơng phân tích cho anh Siu Dong hiểu đâu là cái sai của mình, nên dẫn đến mâu thuẫn trầm trọng.
Sau khi nắm và hiểu cụ thể nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn. Tổ hoà giải đã mời Siu Dong và chị Ksor HLịch đến để khuyên nhủ và vận dụng các điều từ điều 11 đến điều 14 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000: việc kết hôn phải được đăng ký tại Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn, thực hiện đăng ký kết hôn theo nghi thức quy định tại Điều 14 của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000. Mọi nghi thức kết hơn không theo quy định tại Điều 14 Luật Hôn nhân gia và đình năm 2000 đều khơng có giá trị pháp lý. Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì khơng được pháp luật cơng nhận là vợ chồng.
Trong trường hợp này rõ ràng, việc sống chung của chị HLịch và anh Siu Dong không được pháp luật công nhận là vợ chồng. Mặc dù chưa được Nhà nước công nhận là vợ chồng, nhưng anh Siu Dong có quan hệ với chị Kpă Lan là vi phạm đạo đức, trái với nếp sống của bn làng, tổ hồ giải đã phân tích cho anh Siu Dong hiểu về trách nhiệm của anh trong vấn đề con chung. Việc hôn nhân là sự tự nguyện của nam nữ và không trái với quy định của pháp
luật. Tổ hoà giải đã nêu câu hỏi:
- Anh Siu Dong có cịn muốn sống chung với chị HLịch khơng? - Dạ có - Siu Dong đáp nhanh khơng cần suy nghĩ.
- Hạnh phúc của anh chị xuất phát từ chính tấm lịng chân thật của anh chị, giả sử như chị HLịch cũng có hành động tương tự như anh, thì anh có đồng ý khơng?
- Khơng, mình khơng đồng ý đâu! Mình đi với Kpă Lan là do mình tức HLịch hay là mình..., chứ mình đâu có ghét HLịch - Siu Dong trả lời.
- Đấy! Anh vẫn cịn ưng chị HLịch mà, ngày mai tổ hồ giải sẽ đưa anh chị lên Uỷ ban nhân dân xã để đăng ký kết hôn và anh phải hứa với mọi người là từ nay sẽ khơng có quan hệ tình cảm với chị Kpă Lan nữa.
- Mình hứa mà, mình thương HLịch và con của mình mà, mình sẽ khơng làm điều khơng tốt nữa đâu - Siu Dong trả lời.
Từ đó, vợ chồng nhà Siu Dong và HLịch lại thuận hoà như xưa.
1. nhà mìnhKhơng được chơn người chết trong vườn Năm 1993, địa phương giao đất cho gia đình ơng Q và một số hộ dân trong vùng để trồng điều và cà phê. Địa phương đã bố trí
Nội dung sự việc
c. TìNH HUốNG HịA GIảI TRONG LĩNH VựC ĐấT ĐAI
một khu đất làm nghĩa địa chung cho cả thôn, nhưng trong quá trình sử dụng đất, ơng Q cho rằng, đất Nhà nước giao cho ơng, cha mẹ ơng chết, ơng có quyền chơn cất tại khu đất của nhà để tiện việc chăm sóc. Trước khi cha mẹ ơng chết, ơng đã nói ra ý định này. Những người cùng thôn biết, nên rất bất bình, họ khun nhưng ơng khơng nghe.
Việc ơng Q dự định chơn cha mẹ khi chết trong khu đất có khu dân cư ở là sai. Vì Điều 101 Luật đất đai năm 2003 và Điều 94 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai quy định: đất làm nghĩa trang, nghĩa địa phải quy hoạch thành khu tập trung, xa khu dân cư, thuận tiện cho việc chôn cất, thăm viếng, hợp vệ sinh và tiết kiệm đất.
Nghiêm cấm việc lập nghĩa trang, nghĩa địa riêng trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt.
Việc ông Q dự định chôn cất cha mẹ khi chết trong khu vườn của gia đình là khơng hợp vệ sinh, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trong khu dân cư. Nếu ơng cố tình làm thì có thể bị thu hồi đất hoặc bị xử lý hành chính về hành vi vi phạm của ơng.
Khi mẹ ơng Q chết, gia đình ơng vẫn cố tình chơn cất mẹ tại khu vườn điều của gia đình và khơng xây cất bằng bê tơng vì hồn cảnh gia đình khó khăn. Hậu quả của việc chơn cất người chết trong khu vườn của gia đình ơng Q: mới được khoảng 2 tháng, mùa mưa, nước dâng lên phần mộ và ngấm xuống giếng nước ăn của gia đình và một số gia đình xung quanh gây hơi thối nguồn nước và ô nhiễm môi trường. Một số hộ dân xung quanh làm đơn yêu cầu cơ quan bảo vệ mơi trường can thiệp bằng hình thức xử phạt hành chính đối với gia đình ơng Q và buộc phải di dời phần mộ đã chơn
cất ra khu nghĩa địa chung của địa phương.
Vụ việc hịa giải khơng thành một phần vì rất khó làm thay đổi quan niệm tâm linh của ông Q, một phần vì hịa giải viên chưa kết hợp tuyên truyền, thuyết phục ông Q với tuyên truyền, thuyết phục những người có uy tín trong dịng họ, để kiên trì thuyết phục đến khi thành cơng.
2. Việc chỉ có thế
Ơng A, ơng B và bà C (ở Mỹ Đức) có ba thửa đất nơng nghiệp. Thửa đất của ơng A có vị trí tiếp giáp thửa đất của ơng B và thửa đất của ơng B có vị trí tiếp giáp với thửa đất của bà C. Trong quá trình làm đất, máy bừa đã san phẳng các bờ thửa tiếp giáp giữa ba nhà. Để giữ nước, ông A đã đắp lại bờ của ruộng nhà mình và ngày hơm sau, ơng B cũng ra đắp lại bờ cịn lại của ruộng nhà mình. Khi ra thăm ruộng nhà mình, bà C phát hiện thửa ruộng của mình đã bị thu hẹp rất nhiều so với trước và bà cho rằng ông A và ông B lấn chiếm ruộng của nhà mình. Ơng A và ơng B không cho rằng như vậy nên tranh chấp phát sinh.
Nhận được tin báo, bà L là hoà giải viên đã đến từng gia đình để tìm hiểu sự việc và xác định đây là tranh chấp thuộc lĩnh vực đất đai. Sau khi xác định rõ nội dung sự việc, bà L đã mời ông A, ông B, bà C cùng ông trưởng thôn, bà Chủ nhiệm Hợp tác xã nơng
Q trình hồ giải Nội dung sự việc
nghiệp thôn đến dự. Với vai trị là một hồ giải viên và là người có 8 năm kinh nghiệm trong cơng tác hồ giải, bà L đã bắt đầu bằng câu nói: Chúng ta đều là hàng xóm, tối lửa tắt đèn có nhau, hãy