Gia đình ơng T khi tơn tạo ngơi mộ tổ, do không khảo sát kỹ, nên phần tường bao xung quanh mộ có đè lên phần móng tường bao phần mộ nhà ơng C (do móng nằm sâu dưới đất). Khi phát hiện ra,
gia đình ơng C đã u cầu gia đình ơng T khơng xây đè lên móng phần mộ nhà mình. Nhưng ơng T khơng nghe, cứ cho xây, ông cho rằng phần đất đó khơng thuộc phần mộ nhà ơng C. Khi xong công việc, ông T (người quyết định mọi công việc xây mộ) lại trở về Hà Nội công tác. Sự việc mâu thuẫn tranh chấp xảy ra căng thẳng. Cả họ ông C quyết định đập phá tường bao mộ nhà ông T. Nhưng người nhà ông T đều không dám giải quyết vì quyết định cao nhất thuộc về ơng T. Nguy cơ xơ xát 2 gia đình, 2 dịng họ có thể xảy ra.
Sau khi tiếp nhận yêu cầu hoà giải của hai bên, tổ hồ giải xóm tìm hiểu sự việc, thấy đúng là ơng T đã xây lấn chiếm phần mộ nhà ông C. Cách giải quyết duy nhất là phá bức tường đó, xây lại phần đất mộ nhà ơng T. Nhưng ơng T khơng ở nhà. Được sự nhất trí của Uỷ ban nhân dân xã, tổ hoà giải xã quyết định liên lạc với ông T qua điện thoại. Qua gần 6 tiếng đồng hồ liên lạc, trao đổi qua điện thoại (cuộc trao đổi được loa truyền thanh phóng to cho nhân dân và cả hai bên cùng nghe công khai, trực tiếp). Cuối cùng, tổ hồ giải đã thuyết phục ơng T tự nguyện xin phá bức tường đã xây và xây lại về đúng vị trí đất phần mộ nhà mình. Gia đình ơng C ủng hộ việc này, cùng người nhà ơng T xây lại đẹp đẽ bức tường bao phần mộ mà không để xảy ra đụng độ giữa hai họ, ảnh hưởng đến vong linh những người đã khuất.
Tổ hòa giải đã dựa vào quy định tại Điều 629 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả, và dựa vào phong tục, truyền thống đồn kết ở địa phương, kiên trì, sáng tạo, đã nhanh chóng hịa giải thành vụ việc.
6. Chỉ tại cái cột mốc chôn quá sâu
Tranh chấp mốc giới đất giữa hai gia đình là người chú và cháu ruột xảy ra ở tổ dân phố 14.
Khi người chú bán 40m2 đất liền kề với đất nhà cháu, người cháu cho rằng chú đã bán sang phần đất của nhà mình, nên xảy ra tranh chấp. Hai chú cháu đã xô xát gây ra thương tích nhỏ, người cháu kiên quyết khơng cho chú thực hiện việc bán đất. Vụ việc phải nhờ đến tổ hoà giải.
Trước hết, tổ hồ giải kết hợp với cơng an phường không cho hai bên đánh nhau, để giữ trật tự, an ninh khu phố. Việc tranh chấp mốc giới đất đai sẽ được giải quyết kịp thời để hai bên gia đình yên tâm.
Cách giải quyết duy nhất là phải tìm được mốc giới mà khi đo giao đất, cơ quan giao đất đã cho chơn cột mốc, tìm đúng được cột mốc làm trọng tài cho việc giải quyết là khó khăn.
Trường hợp này vận dụng quy định tại Điều 265 Bộ luật Dân sự năm 2005. ởđây, cột mốc là ranh giới giữa bất động sản liền kề, là cơ sở để giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến mốc giới. Do có sự quyết tâm và dựa vào bản đồ đo đạc, giao đất trước đây, tổ hồ giải tìm được đúng cột mốc đã chôn trước đây, song cột mốc lại được chôn sâu thấp hơn mặt đất gần 20 cm.
Tổ hòa giải xác định: việc người chú bán đất là đúng, khơng có Q trình hồ giải
sự lấn chiếm sang nhà người cháu. Người cháu lại có thái độ khơng bình tĩnh, rõ ràng trái đạo lý. Người cháu đã xin lỗi người chú và chính quyền, tổ hồ giải. Cịn việc bồi thường do gây thương tích khơng đặt ra, người chú cũng khơng u cầu. Hai chú cháu trở lại hoà thuận, vui vẻ.
Đúng là chỉ tại cái cột mốc chôn sâu quá, nên đã xảy ra việc tranh chấp đất đai, mâu thuẫn gia đình. Nếu cột mốc chơn cao làm ranh giới rõ ràng thì chắc khơng bao giờ xảy ra chuyện. Nếu người cháu bình tĩnh, đi tìm cột mốc thì sẽ khơng phải ân hận vì hành vi nóng vội của mình.
7. Vì tuyến đường giao thơng quan trọng
Năm 2003, Nhà nước có chủ trương hỗ trợ kinh phí làm đường WB2 liên xã Kim Anh - Kim Khê, tuyến đường đi qua địa bàn xã Kim Anh có 3 thơn có hộ dân bám hai bên đường. Chủ trương của Nhà nước sẽ hỗ trợ kinh phí làm đường, cịn việc giải toả hành lang và xây dựng rãnh thoát nước do địa phương bàn bạc và thực hiện. Số hộ bám theo dọc đường là 87 hộ. Để làm tốt công tác vận động các hộ tháo dỡ tường bao, chuyển cổng, chặt cây để mở rộng hành lang đường, Uỷ ban nhân dân xã đã hỗ trợ cho các hộ tự dỡ tường bao xây lại được nhận 5.000 đồng/1 mét tường và 50.000 đồng/1 chiếc cổng phải tháo dỡ. Uỷ ban nhân dân xã tổ chức họp bàn dân chủ có 86/87 hộ đã nhất trí nhận tiền và tự tháo dỡ tường, cổng để trả lại mặt bằng cho bên thi cơng. Cịn lại hộ gia đình bà Nguyễn Thị L - một gia đình cán bộ, đảng viên, có diện tích lấy ra làm đường là 80 m, phải dỡ 69 m tường bao, 2 chiếc cổng phải xây lại
và phải chặt một số cây. Vì mức độ thiệt hại tương đối lớn, nên gia đình khơng đồng ý tháo dỡ, gây khó khăn cho cơng tác giải phóng mặt bằng. Gia đình có u cầu đã lấy đất làm đường thì phải trả lại diện tích canh tác ngồi đồng. Vì địa phương khơng có chủ trương đền bù bằng đất canh tác, nên sự việc càng khó khăn hơn. Chi bộ đảng đã mời gia đình bà L đến họp để phân tích sự việc và thuyết phục gia đình, nhưng khơng thành, trong khi tiến độ giải phóng mặt bằng bàn giao đất cho bên thi cơng đang gấp rút.
Trước tình hình đó, tổ hồ giải đã họp và phân cơng ơng Trần Đình C là tổ trưởng tổ hồ giải kết hợp với đồng chí Bí thư chi bộ trực tiếp gặp gỡ gia đình để làm công tác tư tưởng. Bằng những lý lẽ thuyết phục, rằng tuyến đường giao thơng này có ý nghĩa rất quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân. Cũng có rất nhiều hộ phải chịu thiệt thịi, nhưng đều đã đồng ý với chủ trương của Nhà nước. Với sự nhiệt tình của ơng tổ trưởng tổ hồ giải, cộng với sự động viên của bà con lối xóm, cuối cùng gia đình bà L đã đồng ý tháo dỡ tường bao, chuyển cổng để trả lại mặt bằng và nhận hỗ trợ như các hộ khác.
8. Mộ hai cụ tam đại
Tại xã Cộng Hồ, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương có hai chi của dịng họ nhà ơng H và nhà ơng K cùng chung cụ tứ đại, hai cụ
Nội dung sự việc Quá trình hồ giải
tam đại là hai anh em ruột. Các anh em nhà ông H tuy làm ruộng ở quê nhưng cũng không muốn thua kém ai, nên tháng 12/2004 đã xây bái cho cụ tam đại khá to, rộng. Ngay sau khi xây xong, các anh em nhà ông K đã đến phản ánh về việc gia đình ơng H xây dựng bái cho các cụ, đã xây đè lên bái cụ tam đại nhà mình. Nhìn mặt bằng bên trên thì khơng thấy sự xâm phạm, nhưng thực ra phần cốt của cụ nhà ông K lại nằm lệch ra ngoài bái. Lập tức, anh em nhà ơng H khơng chịu, cho rằng gia đình mình xây dựng bái trên mặt bằng, khơng lấn sang bái các cụ nhà ông K. Hai bên cứ thế, lời qua tiếng lại, dần dần trở thành to chuyện, vụ việc càng thêm phức tạp vì gia đình anh em nhà ơng H có một số người là đảng viên, trong đó có một người là cán bộ xã. Thời điểm xảy ra vụ việc lại là lúc xã đang chuẩn bị Đại hội Đảng bộ xã. Vụ việc trên có thể sẽ làm ảnh hưởng đến công tác nhân sự của Đại hội Đảng bộ xã.
Nhận được đơn của ông K về việc tranh chấp mồ mả nói trên, Uỷ ban nhân dân xã Cộng Hồ xác định đây là một vụ việc phức tạp vì tranh chấp mồ mả, động đến lĩnh vực tâm linh. Trong khi đó, các văn bản pháp luật điều chỉnh về vấn đề này rất ít và khơng đồng bộ. Hai gia đình lại khơng cho khai quật phần hài cốt phía dưới bái để xác định xem có vi phạm hay khơng, nên vụ việc càng khó giải quyết bằng pháp luật. Vì vậy, hồ giải là con đường tốt nhất để giải quyết vụ việc này.
Sau khi tiếp nhận vụ việc, tổ hoà giải đã phân tích kỹ tình hình, xác định hết những khó khăn và bàn phương hướng giải quyết. Trước hết, tổ phân công thành viên đi gặp gỡ những người cao tuổi, người có uy tín ở hai bên gia đình để nắm tâm tư, nguyện vọng và đề xuất của các bên. Sau đó, tổ hồ giải đã phân tích cặn kẽ điều hơn, lẽ thiệt cho hai gia đình, nhất là phân tích khía cạnh
hai gia đình cịn chung dịng họ, vì vậy, khơng nên đấu đá với nhau. Trong khi vụ việc chưa được hồ giải xong, thì bên gia đình nhà ơng K lại xảy ra một số việc được cho là do động mồ mả gây nên, như việc con ông A (em trai ông K) vận hành máy nghiền ngô bị tai nạn mất hai ngón tay, hai con gái và cháu tự nhiên ốm không rõ ngun nhân Vợ chồng ơng K đi xem bói nên cho rằng những vụ việc trên là do bị động mồ mả cụ Tam đại. Vì vậy, gia đình ơng K nhất định khơng chịu hồ giải mà địi chính quyền giải quyết nhằm tháo dỡ một phần mộ nhà ơng H. Trước tình hình đó, có thành viên trong tổ hồ giải đã chán nản, bàn lùi khơng tiếp tục hồ giải, vì hai bên đều là người trong làng, trong họ. Nhưng ông tổ trưởng cho rằng nếu giải quyết vụ việc này bằng pháp luật sẽ rất khó khăn, lâu dài, thậm chí khơng có kết quả vì hai bên đều bám vào lý lẽ riêng của mình. Vì vậy, tổ hồ giải tiếp tục họp để bàn cách giải quyết trước khi bước vào Đại hội. Trong một tháng, tổ hoà giải đã họp với hai bên gia đình tới hàng chục lần, chưa kể các lần gặp gỡ riêng từng gia đình. Các thành viên tổ hồ giải cũng bỏ qua những câu nói, hành động khơng thiện chí của hai bên gia đình khi họ đến làm việc. Sau nhiều cố gắng, nỗ lực của tổ hồ giải, cuối cùng, gia đình ơng K đã chấp nhận rút đơn kiện và giải quyết vụ việc bằng con đường hoà giải. Với sự tham gia của tổ hồ giải, đại diện địa chính xã, đại diện hai dịng họ đã cùng nhau ra hiện trường xác định lại mốc giới và cùng chung xây, nâng cấp bái cho các cụ hai bên. Các sự việc có liên quan đến mê tín dị đoan cũng đã được phân tích, lý giải thấu tình đạt lý. Từ đó đến nay, anh em của hai bên gia đình lại vui vẻ, hồ thuận với nhau, mọi sự việc trong quá khứ cũng dần được lãng quên.
Qua vụ việc tranh chấp mồ mả trên, có thể rút ra một số điều như sau:
Một là,các vụ việc chưa đến mức giải quyết bằng cơ quan pháp luật thì nên giải quyết bằng hồ giải là tốt nhất. Vì như thế, vừa giải quyết được vụ việc, lại vẫn giữ được tình cảm xóm giềng lâu
dài và khơng gây mất ổn định ở khu dân cư.
Hai là, khi hồ giải thì phải xác định quyết tâm cao và hết sức
kiên trì thuyết phục, vận động. Khơng được nóng nảy, vội vàng. 9. Tình nghĩa mẹ con
Bà Thạch Thị Ksane có thửa đất 3.130 m2 do ông bà để lại từ năm 1968. Năm 1979, bà xuất cảnh sang Campuchia sinh sống, để thửa đất trên lại cho con trai trực tiếp canh tác và có nói khi nào bà về sẽ lấy lại để sản xuất. Năm 1992, Nhà nước đo đạc, con dâu của bà ra đứng tên đăng ký quyền sử dụng thửa đất đó. Năm 2004, bà Ksane xin hồi hương về lại quê nhà và đòi lại đất để sản xuất, nhưng con của bà không trả, nên phát sinh tranh chấp.
Tổ hòa giải xác định nguyên nhân mâu thuẫn giữa bà Ksane với con trai, con dâu là việc bà đòi lại đất để sản xuất nhưng con của bà không đồng ý trả lại đất, vì họ trực tiếp canh tác thửa đất này từ năm 1979 đến nay, được Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Tổ hòa giải phân tích: bà Ksane là người để lại diện tích đất nói trên cho các con của bà trực tiếp sản xuất và con của bà đã trực tiếp canh tác trên 20 năm được Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bà không trực tiếp canh tác và bỏ đi xuất cảnh, nay hồi hương đòi lại đất là trái quy định của Luật đất đai năm
Q trình hồ giải Nội dung sự việc
2003. Tổ hồ giải nhận thấy, con của bà Ksane khơng trả lại đất là đúng Luật đất đai năm 2003, nhưng xét thấy bà Ksane, các con của bà, anh chị em đều người dân tộc Khmer,họ đều nhất trí yêu cầu con của bà phải trả lại một phần để bà Ksane có đất sản xuất, ổn định cuộc sống. Do vậy, tổ hoà giải thấy phải hoà giải để làm dịu tình hình, khơng để tranh chấp lớn dần, xảy ra xô xát, mâu thuẫn trong nội bộ người dân tộc.
Do nhu cầu chính đáng, vận dụng các quy định của pháp luật, tập quán của địa phương, dân tộc và tình nghĩa gia đình vận động con của bà Ksane nên chấp nhận nhượng một phần đất là 2.870 m2 để mẹ được trực tiếp canh tác. Sau nhiều lần tổ chức hòa giải,vụ việc đã được hoà giải thành.