Con trai ông bà H là anh T yêu cô B. Sau khi cơ B có thai, hai người xin phép bố mẹ được kết hơn. Ơng bà H khơng đồng ý vì T là cơng chức đàng hồng, cịn B khơng công ăn việc làm trong biên chế nhà nước.
B ôm mối hận, về nhà bố mẹ đẻ để sinh con. Chị đã sinh cháu gái và đặt tên là Đ. Khi lên hai tuổi, bé lẫm chẫm bi bô, giống T như hai giọt nước. T không thể làm ngơ, thường giấu bố mẹ lén thăm con. Ơng bà H xót lịng lắm, con bé xinh xẻo đáng u, mặt mũi ấy rõ ràng là cháu mình. Nhân dịp tết, ơng bà bảo con trai đón cháu Đ về chơi ít ngày. B cũng đồng ý và mừng vì con bé có được ơng bà nội như bao đứa trẻ khác. Nhưng, sau vài chục ngày, khi B đến đón con, ơng bà nội ngăn lại, tun bố thẳng thừng: Cơ
khơng xứng đáng làm mẹ nó, để chúng tơi ni. B khóc lóc, van
xin, nhưng đều vơ ích. Mâu thuẫn trở nên gay gắt.
Tổ hồ giải tìm đến thăm hỏi ngọn ngành. Bố mẹ B thương con, thở dài ngao ngán: Ơi dào! Hồ giải chẳng ích gì đâu. Người
ta cao sang, ai nói ai nghe! Tốt nhất là nhờ người bắt trộm cháu về!. Bà N tổ trưởng tổ hồ giải ơn tồn: Ông bà và cháu yên tâm.
Q trình hồ giải Nội dung sự việc
b. TìNH HUốNG HịA GIảI TRONG LĩNH VựC HƠN NHÂN - GIA ĐìNH
Chúng tôi không nệ sang hèn, chỉ tôn trọng sự thật và lẽ phải. Quyền của mẹ nuôi dưỡng con đường đường chính chính, sao phải bắt cóc. Khơng thể lấy cái sai để chống lại cái sai. Chúng tơi cần gia đình ta tin tưởng, hợp tác.
Cuộc hồ giải được tổ chức. Ơng bà H vẫn khăng khăng giữ cháu với lý do mẹ nó khơng có việc làm ổn định nên khơng đủ tư
cách. Tổ hồ giải giải thích lý lẽ: ơng bà đã sai khi cản trở hôn nhân
tự do tiến bộ được quy định tại Điều 4 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 và cịn vi phạm Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật. Việc mẹ cháu Đ có đủ điều kiện ni dạy cháu hay khơng và có bị hạn chế quyền của
cha mẹ đối với con chưa thành niên theo Điều 41 Luật Hơn nhân
và gia đình năm 2000 hay khơng chỉ Tồ án nhân dân mới có thẩm quyền quyết định. Ơng bà không đồng ý cho cô B được làm con dâu, cháu Đ khơng được có cha đã là thiệt thòi cho hai mẹ con cháu, anh T cũng khơng vui vẻ gì. Xét về lý và về tình, ơng bà đều sai.
Trước lý lẽ ngay thẳng, chắc chắn, ông bà H lúng túng, đành đồng ý trả cháu Đ về với mẹ, nhưng cịn giao ước gia đình tơi và
con trai khơng chịu trách nhiệm cấp dưỡng cho cháu. Nếu để cháu ở với chúng tơi thì gia đình tơi sẽ ni cháu đến trưởng thành. Chị
B nước mắt lưng trịng ký vào biên bản hồ giải thành.
Bài học kinh nghiệm: tổ hoà giải thực sự sắc bén trong lý lẽ, nhưng xét tồn cục giải quyết vụ việc cịn bỏ lọt một số vấn đề cần quan tâm. Trong hoàn cảnh cụ thể này, vì lý do tế nhị, chưa cần thiết chỉ rõ vị thế pháp lý của ông bà H đối với cháu Đ, nhưng điều giao ước của ông bà H lẽ ra cần lưu ý phân tích nhằm định hướng xử sự. Chị B có quyền yêu cầu xác định cha cho con và u cầu cấp dưỡng ni cháu.
Hồ giải đưa cháu Đ trở về với mẹ là một thành công, bảo vệ được quyền, nghĩa vụ của chị B với con, nhưng mối quan hệ tình cảm giữa các bên chưa được cải thiện. Chuyện có thể tốt đẹp hơn
nếu tổ hồ giải kịp thời đến ngay khi ơng bà H ngăn cấm T và B kết hôn, bắc một nhip cầu cho họ. Giả sử tổ hoà giải nắm bắt được tâm tư, tình cảm anh T, chị B, lấy cháu Đ làm trung tâm để tác động thêm, có lẽ họ đã là một gia đình đầm ấm, trọn nghĩa vẹn tình.
Lỡ một nhịp cầu - lỡ một nhịp dun, xót lịng con trẻ. Thật là đáng tiếc.
2. Từ chuyện gả chồng cho con
Con gái Giàng Sử là Giàng Thị Dinh đang học trường nội trú dưới huyện. Cháu mới 15 tuổi, ngoan ngỗn, chăm chỉ và học giỏi. Một hơm, Giàng Sử bàn với vợ về chuyện gả chồng cho con gái. Sử quả quyết: tôi thấy thằng A Chinh trong thôn này là xứng đáng nhất, nó vừa to khoẻ lại con nhà giàu, bố mẹ nó có nhiều trâu, bị, lúa gạo. Bố mẹ nó đã gặp tơi để xin con mình về làm vợ thằng A Chinh rồi. Nghe vậy, vợ Giàng Sử lo q nói rằng: khơng được đâu, con Dinh nhà mình cịn nhỏ lắm, với lại nó đang học dưới huyện. Nó nói với tơi sau này sẽ đi học làm cô giáo mà. Thấy vợ phản đối, Giàng Sử nổi cáu: tôi đã quyết rồi, con gái học nhiều làm gì, cái chữ có ăn được khơng? Con gái như quả bom nổ chậm ấy, lo lắm, nó phải lấy thằng A Chinh. Hai vợ chồng Giàng Sử đã xảy ra mâu thuẫn.
Biết vợ chồng Giàng Sử xảy ra mâu thuẫn, anh Vương là hoà giải viên của thôn đã chủ động đến nhà Giàng Sử chơi, nói chuyện
Q trình hồ giải Nội dung sự việc
thân mật, tìm hiểu ngun nhân.
Sau hơm đến nhà Giàng Sử về, anh Vương đã mời trưởng thôn, cán bộ tư pháp xã và Giàng Sử đến nhà mình uống rượu (nhân buổi nhà có giỗ). Trong câu chuyện ra vào rơm rả, anh đã từ tốn phân tích, giải thích cho Giàng Sử hiểu một số quy định về độ tuổi lấy vợ, lấy chồng (kết hơn), đó là con gái từ 18 tuổi trở lên, con trai từ 20 tuổi trở lên mới được kết hơn. Hơn nữa, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 cịn quy định cấm việc cưỡng ép, cản trở hơn nhân tự nguyện.
Cán bộ tư pháp xã và trưởng thơn đã giải thích thêm: người Mơng từ xa xưa tới nay đều lấy vợ, lấy chồng sớm, dẫn đến con cái không được khoẻ mạnh do sự phát triển về thể chất cũng như tâm sinh lý chưa đầy đủ, kinh tế khó khăn. Bây giờ đổi mới rồi, con cái được Nhà nước cho đi học, lấy cái chữ để biết cách làm kinh tế. Như con nhà anh Chấu Seo Sẩu nhờ đi học mà có kiến thức làm ruộng, làm rừng, bây giờ đã giàu nhất bản ta cịn gì. Giàng Sử nên hiểu rằng: con người cũng như cái cây, nếu hái quả chưa chín thì quả khơng ngon. Hơn nữa, nếu Sử cứ bắt cái Dinh lấy chồng là vi phạm pháp luật của Nhà nước.
Sau nhiều giờ kiên trì phân tích và giải thích, Giàng Sử đã nhận ra điểm sai lầm của mình và hứa sẽ từ bỏ ý định gả con gái cho A Chinh.
Giàng Sử đã nói với vợ về cái sai của mình và cùng cán bộ xã đến nhà A Chinh để hoãn việc xin cưới.