Bệnh tụ huyết trùng gia cầm thường xảy ra ở thể cấp tính, tỷ lệ chết caọ Vì vậy, việc sử dụng văc xin phòng bệnh là việc làm cần thiết.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 21 ông ñã tiến hành làm giảm ñộc lực của mầm bệnh và dùng chúng làm văc xin nhược độc
để phịng bệnh cho gà
Heđleston, 1972 và Bairey, 1975 ñã nghiên cứu chế tạo văc xin chết. Loại văc xin này ñã đóng vai trị quan trọng trong việc khống chế bệnh Tụ huyết trùng gia cầm. Tuy nhiên, hiệu lực của văc xin trên gia cầm khơng đồng đều, khả năng bảo hộ khơng ổn định. Bệnh vẫn thường xảy ra ở một số ñàn ñã ñược tiêm văc xin. Vì vậy, một số tác giả sau này đã nghiên cứu chế tạo văc xin nhược ñộc.
Bierer và Derieux, 1972, Maheswaran và cộng sự, 1973 ñã chế tạo văc xin giảm ñộc chủng CỤ PM-1 và P-9 gây miễn dịch cho gia cầm bằng các pha vào nước uống.
Rimler, 1987 chế tạo văc xin bằng cách nuôi cấy P.multocida trên ñộng vật với 5 serotypẹ Theo Heđleston và Rebers, 1975 văc xin chết khơng gây được miễn dịch chéo giữa các serotype, còn văc xin sống nhược ñộc lại gây ñược miễn dịch phòng hộ chéo giữa các serotype gây bệnh Tụ huyết trùng gia cầm. Tuy nhiên, việc làm giảm ñộc lực của mầm bệnh ñể chế tạo văc xin có dẫn đến nguy cơ P.multocida nhược độc trong văc xin có thể được phục hồi ñộc lực ñể trở lại thành cường ñộc hay không, gia cầm ñược tiêm văc xin lại trở thành nguồn mang bệnh gây ra những ổ dịch ở ñịa phương vẫn đang cịn là
vần ñề gây tranh cãi (Hofacre, 1986). Cho ñến nay, cơ chế tạo miễn dịch cũng như loại kháng nguyên ñặc hiệu của vi khuẩn tham gia vào q trình tạo miễn dịch phịng hộ ở gia
cầm ñược tiêm văc xin vẫn chưa ñược xác ñịnh rõ ràng. Mặc dù Lipopolysaccharide (LPS) ñược xem là loại kháng nguyên quan trọng trong sơ ñồ xác định serotype của
P.multocida, nhưng vai trị của nó trong q trình đáp ứng miễn dịch vẫn cịn nhiều điều
bí ẩn (Rimler và Rhoades, 1987).
Nghiên cứu về khả năng gây bệnh của P.mutocida người ta thấy khi ni cấy trong điều kiện thiếu sắt. P.mutocida sẽ sản sinh những protein ñiều chỉnh tạo sắt trong protein
vật chủ. ðây chính là yếu tố gây bệnh của P.multocida, những protein này gọi là protein
màng ngoài (Outer Membrane Protein – OMPs), chúng thường có trọng lượng phân tử
khoảng 96,84,80 Kda (Snipes, 1988) hoặc 94,84,76 Kda phụ thuộc vào ñiều kiện vi
khuẩn phát triển trong mơi trường có thêm sắt (Choi, 1991). Những protein này đóng vai trị quan trọng trong q trình miễn dịch phòng vệ chéo giữa các serotype P.multocida
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 22 gây bệnh Tụ huyết trùng cho gia súc gia cầm (Kennett, 1993; Glisson, 1993).
Những kết quả nghiên cứu trên ñã ñược Carmel và cộng sự (1996) vận dụng ñể
nghiên cứu văc xin phòng bệnh Tụ huyết trùng gia cầm. Trong đó, bên cạnh kháng
ngun thân thì kháng ngun giáp mơ, kháng ngun OMPs ñã ñược quan tâm nghiên cứu, áp dụng vào chế tạo văc xin nhằm nâng cao hiệu quả phòng bệnh của văc xin.
Trong những năm gần đây đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu các chất bổ trợ nhằm cải thiện chất lượng văc xin. Mặt khác, việc áp dụng các công nghệ kỹ thuật mới trong công tác sản xuất văc xin như: Công nghệ lên men sục khí, kỹ thuật sinh học phân tử cũng đang được nhiều nhà khoa học quan tâm.