đáp ứng miễn dịch dịch thể
Miễn dịch dịch thể do các tế bào lympho B ựảm nhận. Khi ựược tiếp xúc với kháng nguyên, tế bào lympho B sẽ biệt hóa thành dạng non, sau ựó thành các tương bào
(Plastmocyte) có khả năng tiết ra kháng thể lưu ựộng trong máu gồm: IgA, IgG, IgM, IgD và IgE, tham gia vào các phản ứng miễn dịch.
đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
Miễn dịch trung gian tế bào do các tế bào lympho T ựảm nhận. Khi tiếp xúc với
kháng nguyên, lympho T sẽ biệt hóa thành dạng non, sinh sản và trở thành các tế bào mẫn cảm, giải phóng những yếu tố miễn dịch hịa tan (Lympho-kin) với những hoạt tắnh sinh học khác nhau như: Tác ựộng lên ựại thực bào, các bạch cầu ựa nhân, ức chế phân chia tế bào, hoạt hóa chuyển dạng Lympho bào, ựộc Lymphọ..
Dựa trên chức năng, các nhà khoa học phân chia các Lympho T thành 3 nhóm chắnh: * Nhóm 1: Gồm các tế bào nhớ miễn dịch (Immunomemory cell) còn gọi là những
tế bào mẫn cảm lần ựầu hay những tế bào mẫn cảm kháng nguyên sơ cấp.
* Nhóm 2: Gồm các tế bào có khả năng giúp ựỡ, hợp tác với Lympho B trong quá trình tổng hợp kháng thể (gọi là nhóm tế bào giúp ựỡ Helper cell). Các tế bào này có khả năng ức chế hoặc thức ựẩy hoạt ựộng tiết kháng thể của tế bào Lypho B (chức năng ựiều tiết kháng thể)
* Nhóm 3: gồm những tế bào có chức năng chắnh trong ựáp ứng miễn dịch tế bào còn gọi là các tế bào effector, chúng là những tế bào mẫn cảm kháng nguyên, có khả năng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 nhận biết kháng nguyên nhờ các thụ quan có trên bề mặt của chúng, chắnh các tế bào này giải phóng ra chất trung gian gọi là các yếu tố miễn dịch hòa tan (lympho-kin), là nguồn gốc biểu hiện của phản ứng miễn dịch tế bàọ
đại thực bào vừa có vai trị trong miễn dịch dịch thể, vừa có chức năng trong miễn
dịch tế bàọ Vai trị của ựại thực bào là bắt, nuốt và tiêu kháng nguyên thành nhiều mảnh nhỏ và thành siêu kháng nguyên và làm tăng tắnh kháng nguyên, thông tin cho các tế bào có thẩm quền miễn dịch ựể tiết kháng thể. Trong miễn dịch tế bào, ựại thực bào đóng vai trị quan trọng trong q trình tạo q mẫn muộn.
đến nay, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về tầm quan trọng của miễn dịch dịch thể
và miễn dịch tế bào trong bệnh Tụ huyết trùng gia cầm. Trong ựó, nhiều nhà nghiên cứu
ựã xác nhận vai trò của miễn dịch dịch thể như Heđleston, 1966; Bolotnicow, 1972;
Bain và cộng sự, 1982; Tsuji và cộng sự, 1988; Avakian, 1986... Các tác giả ựều cho rằng có sự ựồng biến giữa hàm lượng kháng thể lưu ựộng trong máu và mức ựộ miễn dịch
chống bệnh của ựộng vật. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu khác cho rằng miễn dịch dịch thể không quan trọng bằng miễn dich tế bào trong việc bảo vệ cơ thể chống
P.multocida gây bệnh tụ huyết trùng cho gia cầm. Baba (1984) cho rằng, ựáp ứng miễn
dịch chống bệnh Tụ huyết trùng gia cầm chủ yếu do tế bào ựại thực bào và Lympho T
ựảm nhiệm. Theo công bố của MBL-USA-Japan (1996) bằng phản ứng ELISA ựã
chứng minh ựược hàm lượng kháng thể không nhất thiết phải tương quan với khả năng bảo vệ cơ thể, chống lại sự nhiễm khuẩn, hàm lượng kháng thể thấp khơng có nghĩa là
khả năng chống bệnh kém.
Những nghiên cứu của Trusscott và cộng sự, 1990; Ramdani và Adler, 1991 ựều nhận thấy P.multocida có thể tồn tại sống trong các tế bào ựại thực bào của gia cầm, sự ựề kháng của P.multocida có ựược là nhờ các protein ựộc tố ở màng ngoài của vi khuẩn.