3.3.1 Xác định quy mơ thị trường hiện tại và tương lai
Xác định quy mơ thị trường hiện tại và tương lai là xác định nhu cầu hiện tại và tương lại đối với loại sản phẩm mà dự án dự định sản xuất và cung ứng cho thị trường.
- Số lượng sản phẩm do các doanh nghiệp trong nước sản xuất ra và cung ứng cho thị trường là bao nhiêu? Như vậy cần phải biết cĩ bao nhiêu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm này và cơng suất của từng doanh nghiệp là bao nhiêu?
- Số lượng sản phẩm đĩ được nhập khẩu từ nước ngồi về? Bao gồm cả nhập khẩu chính thức và khơng chính thức. Với sản phẩm nhập khẩu khơng chính thức để xác định được tương đối chính xác và khơng tốn kém nhiều chi phí thì phải xác định được nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm nhập. Thơng tin này giúp ta xác định được địa điểm tập kết của hàng nhập vào trong nước từ đĩ dùng phương pháp thống kê chọn mẫu để tính tốn.
- Số lượng sản phẩm được dành để xuất khẩu.
- Lượng hàng hĩa cịn tồn kho, trường hợp nếu khơng thu thập được đầy đủ số liệu thì cĩ thể tham khảo tình hình tồn kho trong quá khứ để tính tốn.
Tuy nhiên thị trường tiêu thụ sản phẩm luơn luơn thay đổi và thay đổi rất phức tạp. Vì thế cần phải dự báo xu hướng của sự thay đổi này nếu khơng quyết định đầu tư sẽ khơng cịn phù hợp. Việc dự báo phải thật sự khách quan.
Các căn cứ dự báo quy mơ thị trường tương lai
- Số liệu thống kê về tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhiều năm trong quá khứ. - Chiến lược phát triển kinh tế văn hĩa xã hội của quốc gia trong từng giai đoạn.
- Khả năng đa dạng hĩa các chủng loại sản phẩm làm thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng.
- Khả năng thanh tốn của thị trường.
Phương pháp dự báo:
- Dự báo theo dãy số thời gian: phương pháp bình quân theo số lượng, phương pháp bình quân theo tốc độ tăng trưởng.
- Dự báo theo đường khuynh hướng: phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng là đường thẳng, phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng là đường parabol
Những lưu ý khi lựa chọn các kỹ thuật dự báo được áp dụng:
- Mỗi phương pháp dự báo đều cĩ những ưu và nhược điểm vì thế tùy theo từng trường hợp với các thơng tin và độ tin cậy mà áp dụng phương pháp dự báo cho phù hợp.
- Nguồn số liệu cĩ thể thu thập khơng đầy đủ theo yêu cầu. Vì thế việc sử dụng các phương pháp dự báo theo định lượng cần sử dụng bổ sung thêm một số phương pháp định tính sau:
+ Lấy ý kiến của các nhà quản trị cao cấp, các chuyên viên.
+ Lấy ý kiến của những người trực tiếp bán các sản phẩm, dịch vụ đĩ. + Lấy ý kiến của những người tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đĩ.
- Cĩ thể phân tích thêm một số các yếu tố ảnh hưởng khác để đảm bảo kết quả dự báo nhu cầu như giá cả, mức tăng thêm của dân số, mức tăng thêm của thu nhập…
3.3.2 Xác định vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Nhận dạng vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong hiện tại tức phải biết hiện sản phẩm đang được tiêu thụ ở những nơi nào?
- Xác định khối lượng sản phẩm được tiêu thụ trong từng vùng là bao nhiêu.
- Phân tích rõ các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong từng vùng. - Chọn vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Để chọn đúng vùng thị trường cần chú ý đến các yếu tố như: quy mơ dân số và khả năng thanh tốn của vùng, tính ổn định tương đối của thị hiếu tiêu dùng, lợi thế trong cạnh tranh với các đối thủ trong vùng.
3.3.3 Xác định thị phần của dự án
Sau khi xác định được quan hệ cung – cầu trên thị trường sản phẩm, chọn được vùng thị trường tiêu thụ và khả năng cĩ thể đầu tư, nhà đầu tư sẽ dự kiến khối lượng sản phẩm cĩ thể sản xuất hàng năm và ước tính thị phần theo cơng thức:
K = Qda – Qxk Qm
Trong đĩ:
Qda: Lượng sản phẩm dự án sản xuất đưa vào thị trường Qxk: Lượng sản phẩm dự án dành xuất khẩu
Qm: Lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước
3.3.4 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường3.3.4.1 Phân tích khả năng cạnh tranh 3.3.4.1 Phân tích khả năng cạnh tranh
Để cĩ thể chiếm được thị trường như đã dự định, dự án cần phải xem xét kỹ vấn đề cạnh tranh, xem xét kỹ các đối thủ đã cĩ và sẽ cĩ.
Cần phải đánh giá khả năng cạnh tranh trên cả hai mặt giá trị (biểu hiện qua giá cả) và giá trị sử dụng (biểu hiện qua các đặc tính, cơng dụng, các đặc trưng về chất lượng, tính tiện dụng, kể cả nhãn mác, bao gĩi).
3.3.4.2 Tính khả năng cạnh tranh
Về phương diện giá cả
- Đối với những mặt hàng hầu như lúc nào cũng chỉ sản xuất, tiêu thụ trong nước, như một số vật liệu xây dựng thì ta cần thu thập giá bán của các doanh nghiệp hiện cĩ và dự kiến giá bán của dự án sao cho cân đối, để cĩ thể cạnh tranh được mà vẫn phải cĩ lời. Cịn những sản phẩm mà quá trình sản xuất đồng thời là quá trình tiêu thụ, khơng dự trữ được như năng lượng điện, sản lượng vận tải hành hĩa, hành khách. Nếu xác định giá cả khơng thích hợp thì sẽ dễ dàng bị mất khách hàng.
- Đối với phần lớn các hàng hĩa cịn lại, nhất là hàng hĩa tiêu dùng, để đánh giá khả năng cạnh tranh, ta cĩ thể xem đây là những mặt hàng sản xuất để thay thế nhập khẩu. Cần dự kiến giá bán khơng nên cao hơn giá nhập khẩu. Trong trường hợp này, người ta sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá giả định.
Cơng thức tính: Mgđ = b - 1 a
Trong đĩ:
b: giá bán buơn xí nghiệp sản phẩm của dự án bao gồm giá thành và lãi
a: giá bán của sản phẩm nhập khẩu bao gồm giá bán của người xuất khẩu, chi phí vận chuyển bốc xếp hàng hĩa, phí bảo hiểm
Mgđ: Mức trợ cấp giá giả định
Chú ý: a khơng tính thuế nhập khẩu và phí lưu kho vì hàng nhập khẩu về bao gồm cả nhập khẩu chính thức và nhập khẩu khơng chính thức nên giá bán của hàng nhập khẩu khơng chính thức cĩ thể cao hơn giá bán của hàng nhập khẩu chính thức. Ngồi ra, thuế nhập khẩu là một yếu tố chủ quan, do nhà nước chi phối. Vì vậy nếu tính thuế nhập khẩu vào a thì khơng phản ánh đúng khả năng cạnh tranh của hàng hĩa sản xuất ở trong nước, hình thành tâm lý ỷ lại.
Nếu Mgđ ≤ 0 thì sản phẩm của dự án cĩ khả năng cạnh tranh được với hành nhập khẩu và ngược lại.
- Với các dự án sản xuất sản phẩm xuất khẩu để tính khả năng cạnh tranh thì sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá hữu hiệu
Cơng thức tính: MH = PTN - 1 với PTG = CIFR – CIFV
PTG
Trong đĩ:
PTN: giá trị phụ trội ở trong nước được xác định bằng hiệu số giữa giá trị xuất lượng và chi phí nguyên vật liệu để tạo ra giá trị xuất lượng đĩ.
PTG: giá trị phụ trội tính trên thị trường thế giới, CIFR: giá trị xuất lượng trên thị trường thế giới CIFV: giá trị nguyên vật liệu cho từng dự án. MH: mức trợ cấp giá hữu hiệu.
Nếu MH ≤ 0 thì sản phẩm của dự án cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế tức là xuất khẩu được, và ngược lại.
Về phương diện giá trị sử dụng
Chủ yếu cần nêu rõ chất lượng sản phẩm, đặc điểm ưu việt của sản phẩm dự án so với các sản phẩm cùng loại đang bán trên thị trường.
Chất lượng sẽ tạo ra uy tín của sản phẩm và đây là loại uy tín thực, lâu bền, thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.
Với các dự án sản xuất sản phẩm dành xuất khẩu thì nội dung phân tích thị trường sản phẩm cần lưu ý những điểm sau:
- Những thể chế nhập khẩu của nước ngồi đối với loại sản phẩm của dự án
- Hệ thống bảo hộ mậu dịch của nước ngồi như thuế quan, định mức nhập khẩu (quota)…
- Phương thức, khoảng cách, giá cước vận chuyển đến thị trường nhập khẩu sản phẩm của dự án và bảo hiểm.
- Tỷ giá hối đối dùng trong thanh tốn mậu dịch.
- Khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong nước đĩ và các đối thủ ở các nước khác cũng xuất khẩu vào thị trường đĩ.
Chương 4
Phân tích kỹ thuật cơng nghệ
Phân tích kỹ thuật cơng nghệ là tiền đề cho việc tiến hành phân tích mặt kinh tế, tài chính , các dự án đầu tư khơng cĩ số liệu của phân tích kỹ thuật - cơng nghệ thì khơng thể tiến hành phân tích kinh tế tài chính tuy rằng các thơng số kinh tế cĩ ảnh hưởng đến các quyết định về mặt kỹ thuật.
Các dự án khơng cĩ khả thi về mặt kỹ thuật phải được bác bỏ để tránh những tổn thất trong quá trình thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư sau này.
Quyết định đúng đắn trong phân tích kỹ thuật cơng nghệ khơng chỉ là loại bỏ các dự án khơng khả thi về mặt kỹ thuật mà cịn là chấp nhận dự án khả thi về mặt này. Điều này cho phép, một mặt tiết kiệm được các nguồn lực, mặt khác tranh thủ được cơ hội để tăng thêm nguồn lực. Ngược lại, nếu chấp nhận dự án khơng khả thi do nghiên cứu chưa thấu đáo hoặc do coi nhẹ yếu tố kỹ thuật, hoặc bác bỏ dự án khả thi về mặt kỹ thuật do bảo thủ, do quá thận trọng thì hoặc là gây tổn thất nguồn lực, hoặc đã bỏ lỡ một cơ hội để tăng nguồn lực.
Phân tích kỹ thuật cơng nghệ là cơng việc phức tạp địi hỏi phải cĩ chuyên gia kỹ thuật chuyên sâu về từng khía cạnh kỹ thuật cơng nghệ của dự án. Chi phí nghiên cứu mặt kỹ thuật của dự án thơng thường chiếm tới trên dưới 80% chi phí nghiên cứu khả thi, và từ 1 - 5% tổng chi phí đầu tư của dự án.
Tuỳ thuộc vào dự án cụ thể mà nội dung phân tích kỹ thuật cĩ mức độ phức tạp khác nhau. Khơng cĩ một mơ hình tiếp cận nào về mặt phân tích kỹ thuật cĩ thể thích ứng với tất cả các loại dự án được. Trong đĩ mơ hình phân tích kỹ thuật của các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghiệp bao gồm tương đối đầy đủ các vấn đề kỹ thuật cơ bản như đặc tính sản phẩm và kiểm tra chất lượng, phương pháp và kỹ thuật sản xuất, đặc tính và cơng suất máy mĩc thiết bị, đặc tính và nhu cầu nguồn vốn, các cơ sở hạ tầng, địa điểm xây dựng nhà máy, vấn đề xử lý chất thải...
Do đĩ, tuỳ theo từng dự án cụ thể mà các vấn đề kỹ thuật được chú trọng xem xét ở mức độ khác nhau trong nghiên cứu. Dự án càng lớn các vấn đề kỹ thuật càng phức tạp, càng cần phải xử lý nhiều thơng tin. Ở đây chúng ta xem xét nội dung phân tích kỹ thuật của các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghiệp với các vấn đề sau.
4.1 Mơ tả sản phẩm
Đặc điểm của sản phẩm chính, sản phẩm phụ, chất thải. Các tiêu chuẩn chất lượng cần phải đạt được làm cơ sở cho việc nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật khác. Các hình thức bao bì, đĩng gĩi, các cơng dụng và cách sử dụng của sản phẩm.
Các phương pháp và phương tiện để kiểm tra chất lượng sản phẩm. Xác định các yêu cầu về chất lượng của sản phẩm phải đạt, dự kiến bộ phận kiểm tra chất lượng sau khi đã xác định phương pháp kiểm tra, dự kiến các thiết bị và dụng cụ cần cho việc kiểm tra chất lượng, dự kiến chi phí cho cơng tác kiểm tra
4.2 Xác định cơng suất dự án4.2.1 Các loại cơng suất4.2.1 Các loại cơng suất 4.2.1 Các loại cơng suất
Cơng suất lý thuyết
Cơng suất lý thuyết là cơng suất lớn nhất mà dự án cĩ thể đạt đến trong các điều kiện sản xuất lý thuyết: máy mĩc thiết bị chạy suốt 24h/ngày và 365 ngày/năm. Cơng suất lý thuyết chỉ tính để biết giới hạn trên chứ khơng thể đạt được, cịn gọi là cơng suất trần.
Cơng suất thiết kế
Cơng suất thiết kế là cơng suất mà dự án cĩ thể thực hiện được trong điều kiện sản xuất bình thường. Các điều kiện sản xuất bình thường được kể đến là:
- Máy mĩc thiết bị hoạt động theo đúng quy trình cơng nghệ, khơng bị gián đoạn vì những lý do khơng dự tính được trước.
- Các đầu vào được đảm bảo đầy đủ.
Cơng suất thiết kế được tính dựa trên cơng suất thiết kế của máy mĩc thiết bị chủ yếu trong 1 giờ và số giờ làm việc trong 1 năm. Khi tính cơng suất thiết kế thì số ngày làm việc trong 1 năm lấy bằng 300 ngày cịn số ca/ngày, số giờ/ca lấy theo dự kiến trong dự án.
Cơng suất thiết kế (1năm)
=
Cơng suất thiết kế trong 1h của máy mĩc
thiết bị chủ yếu × Số giờ làm việc trong 1ca × Số ca trong 1 ngày × Số ngày làm việc trong 1 năm Cơng suất thực tế
Cơng suất thiết kế đã mang tính thực tế hơn cơng suất lý thuyết nhưng vẫn khĩ đạt được vì trong thực tế sản xuất khĩ đảm bảo được các điều kiện sản xuất bình thường mà hay xảy ra các trục trặc kỹ thuật, tổ chức, cung cấp đầu vào…
Thơng thường cơng suất thực tế chỉ nên lấy tối đa bằng 90% cơng suất thiết kế. Ngồi ra, trong những năm hoạt động đầu tiên do phải điều chỉnh máy, cơng nhân chưa thạo việc… nên cơng suất thực tế cịn đạt thấp hơn nữa so với cơng suất thiết kế.
Trong khi lập dự án, cơng suất thiết kế thường được lấy như sau: Năm 1 Cơng suất thực tế = 50% cơng suất thiết kế Năm 2 Cơng suất thực tế = 70% cơng suất thiết kế Năm 3 Cơng suất thực tế = 90% cơng suất thiết kế
Cơng suất tối thiểu (cơng suất hịa vốn)
Cơng suất tối thiểu là cơng suất tương ứng với điểm hịa vốn. Ta khơng thể chọn cơng suất của dự án nhỏ hơn cơng suất hịa vốn vè làm như vậy dự án sẽ bị lỗ. Cơng suất tối thiểu cịn gọi là cơng suất sàn.
4.2.2 Lựa chọn cơng suất của dự án
Cơng suất của dự án được lựa chọn theo cơng suất thực tế, khơng nhỏ thua cơng suất hịa vốn. Từ đĩ, suy ra cơng suất thiết kế yêu cầu đối với máy mĩc thiết bị chủ yếu. Điều này liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn thiết bị cơng nghệ thích hợp vì trong các thơng số kỹ thuật của thiết bị cơng nghệ thường trực tiếp cho ta biết cơng suất thiết kế của chúng.
- Mức độ yêu cầu của thị trường hiện tại và tương lai đối với các loại sản phẩm của dự án
- Khả năng chiến lĩnh thị trường.
- Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào và nhất là đối với các loại nguyên liệu phải nhập khẩu.
- Khả năng mua các thiết bị cơng nghệ cĩ cơng suất phù hợp. - Năng lực về tổ chức, điều hành sản xuất.
- Khả năng về vốn đầu tư.
Khi các yếu tố trên chưa thể xác định được rõ ràng hoặc cĩ thể xảy ra các biến động, rủi ro… người ta thường áp dụng phương pháp phân kì đầu tư, đưa cơng suất tăng lên dần dần