Xây dựng sơ đồ PERT/CPM

Một phần của tài liệu 322_bai giang QTDADT-DTTX doc (Trang 164 - 167)

PERT là một mạng cơng việc, bao gồm các sự kiện và cơng việc. Theo phương pháp AOA, mỗi cơng việc được biểu diễn bằng một đoạn thẳng nối 2 đỉnh (sự kiện) và cĩ mũi tên chỉ hướng. Các sự kiện được biểu diễn bằng các vịng trịn (nút) và được đánh số liên tục theo chiều từ trái sang phải và trên xuống dưới, do đĩ, đầu mũi tên cĩ số lớn hơn đuơi mũi tên. Một sơ đồ PERT chỉ cĩ một điểm đầu (sự kiện đầu) và một điểm cuối (sự kiện cuối).

Hai cơng việc nối tiếp nhau: Cơng việc b chỉ cĩ thể bắt đầu khi a hồn thành.

A

B

≥ 3 ngày Cơng việc B chỉ cĩ thể bắt đầu khi cơng việc A đã hồn thành được ít nhất là 3 ngày

A B

10 ngày

Thời gian phải hồn thành 2 cơng việc A và B là 10 ngày, tính từ khi cơng việc A bắt đầu cho đến khi cơng việc B hồn thành

1 2

Hai cơng việc hội tụ: Hai cơng việc a và b cĩ thể bắt đầu khơng cùng thời điểm nhưng cùng hồn thành tại một thời điểm (sự kiện 3).

Hai cơng việc thực hiện đồng thời: cơng việc a và b đều bắt đầu thực hiện cùng 1 thời điểm (từ sự kiện 2).

Cơng việc (biến) giả: Biến giả là một biến thể hiện một cơng việc khơng cĩ thực, khơng địi hỏi thời gian và chi phí để thực hiện nhưng nĩ cĩ tác dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các cơng việc và sự kiện trong sơ đồ PERT. Ví dụ, biến X trong mơ hình bên cho biết cơng việc d chỉ được thực hiện khi cả hai cơng việc a và b đã hồn thành.

Dự tính thời gian cho các cơng việc: Cĩ hai phương pháp chính để dự tính thời gian thực hiện các cơng việc: phương pháp tất định và phương pháp ngẫu nhiên. Phương pháp tất định bỏ qua yếu tố bất định trong khi phương pháp ngẫu nhiên tính đến sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên khi dự tính thời hạn thực hiện các cơng việc.

Phương pháp ngẫu nhiên

Dự án hồn thành vào một ngày nào đĩ là một yếu tố bất định vì nĩ chịu tác động của nhiều yếu tố ngẫu nhiên. Mặc dù khơng thể biết chắc chắn ngày cụ thể nào là ngày hồn thành dự án nhưng các nhà quản lý dự án cĩ thể dự tính được ngày sớm nhất và ngày muộn nhất từng cơng việc dự án phải hồn thành. Trên cơ sở này, sử dụng các phương pháp tốn học cĩ thể xác định tương đối chính xác ngày dự án sẽ hồn thành.

Giả sử thời gian hồn thành từng cơng việc như sau:

- Thời gian dự tính lạc quan (a) là thời gian hồn tất cơng việc trong điều kiện thuận lợi.

- Thời gian dự tính bi quan (b) là thời gian hồn tất cơng việc trong điều kiện khơng thuận lợi.

- Thời gian phổ biến (m) là thời gian ước lượng gần với thời gian thực tế cần để hồn tất cơng việc.

Giả định thời gian hồn thành từng cơng việc dự án tuân theo quy luật phân phối β thì giá trị trung bình (thời gian trung bình để thực hiện cơng việc) được tính như sau:

6

4m b

a

Te = + +

Giả sử thời gian hồn thành các cơng việc của dự án biến động tuân theo quy luật chuẩn và giá trị trung bình trong phân phối chuẩn (tương ứng với thời gian trung bình ở

1 3 a (5 ngày) b (3 ngày) 2 2 a (5 ngày) b (3 ngày) 1 a (5 ngày) b (3 ngày) 2 3 4 d (6 ngày) c (2 ngày) X

đây) là thời gian hoạt động kỳ vọng theo đường găng thì đại lượng Z trong phân phối chuẩn được tính như sau:

σ

D S Z = −

Trong đĩ:

S: thời gian dự kiến hồn thành tồn bộ dự án D: độ dài thời gian hồn thành các cơng việc găng

σ: độ lệch chuẩn của thời gian hồn thành các cơng việc găng (bằng căn bậc

hai của phương sai 2

T T σ σ = ) Khi đĩ =∑n i ei T D

Trong đĩ: i là cơng việc găng

Như vậy khi phương sai càng lớn thì tính khơng chắc chắn về thời gian hồn thành cơng việc tăng.

Giả sử các cơng việc độc lập nhau thì thời gian hồn thành dự án là tổng thời gian kỳ vọng của các cơng việc trên tuyến găng và phương sai hồn thành dự án cũng là tổng phương sai của các cơng việc trên tuyến găng đĩ.

∑ = n i i T 2 2( ) σ σ Trong đĩ; σ2(T): Phương sai hồn thành dự án i: các cơng việc găng

2

i

σ : phương sai của các cơng việc găng và được tính:

2 2 6       − = b a i σ  Phương pháp tất định:

Trong trường hợp số liệu về thời gian thực hiện các cơng việc lặp lại tương tự nhau ở nhiều dự án, người ta bỏ qua việc tính tốn chênh lệch. Khi đĩ thời gian ước tính để hồn thành từng cơng việc là giá trị trung bình của tập hợp số liệu. Phương pháp ước tính thời gian như vậy gọi là phương pháp tất định.

Trong thực tế cả phương pháp tất định và ngẫu nhiên đều khơng cĩ sẵn số liệu về thời gian hồn thành và các cơng việc. Trong trường hợp đĩ cĩ thể sử dụng một trong các kỹ thuật sau:

(1) Phương pháp mơ đun. Theo phương pháp này các hoạt động được chia nhỏ thành các thao tác. Tổng thời gian thực hiện các thao tác phản ánh giá trị gần đúng của thời gian cần thiết thực hiện cơng việc. Thời gian thực hiện thao tác được xây dựng dựa vào kinh nghiệm thực hiện nĩ trước đĩ.

(2) Kỹ thuật đánh dấu cơng việc. Khi thực hiện một hay nhiều dự án sẽ cĩ rất nhiều cơng việc chuẩn được lặp lại. Trên cơ sở thống kê những số liệu cĩ thể tính được

thời gian trung bình thực hiện cơng việc chuẩn, và do đĩ, tính được thời gian hồn thành các cơng việc dự án.

(3) Kỹ thuật tham số. Trên cơ sở xác định biến độc lập, tìm mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Một kỹ thuật quan trọng dùng xác định mối quan hệ này là phương pháp hồi quy. Dựa vào phương pháp hồi quy ta xác định được các tham số thời gian hồn thành cơng việc.

Một phần của tài liệu 322_bai giang QTDADT-DTTX doc (Trang 164 - 167)