Tính khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu 322_bai giang QTDADT-DTTX doc (Trang 40 - 190)

 Về phương diện giá cả

- Đối với những mặt hàng hầu như lúc nào cũng chỉ sản xuất, tiêu thụ trong nước, như một số vật liệu xây dựng thì ta cần thu thập giá bán của các doanh nghiệp hiện cĩ và dự kiến giá bán của dự án sao cho cân đối, để cĩ thể cạnh tranh được mà vẫn phải cĩ lời. Cịn những sản phẩm mà quá trình sản xuất đồng thời là quá trình tiêu thụ, khơng dự trữ được như năng lượng điện, sản lượng vận tải hành hĩa, hành khách. Nếu xác định giá cả khơng thích hợp thì sẽ dễ dàng bị mất khách hàng.

- Đối với phần lớn các hàng hĩa cịn lại, nhất là hàng hĩa tiêu dùng, để đánh giá khả năng cạnh tranh, ta cĩ thể xem đây là những mặt hàng sản xuất để thay thế nhập khẩu. Cần dự kiến giá bán khơng nên cao hơn giá nhập khẩu. Trong trường hợp này, người ta sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá giả định.

Cơng thức tính: Mgđ = b - 1 a

Trong đĩ:

b: giá bán buơn xí nghiệp sản phẩm của dự án bao gồm giá thành và lãi

a: giá bán của sản phẩm nhập khẩu bao gồm giá bán của người xuất khẩu, chi phí vận chuyển bốc xếp hàng hĩa, phí bảo hiểm

Mgđ: Mức trợ cấp giá giả định

Chú ý: a khơng tính thuế nhập khẩu và phí lưu kho vì hàng nhập khẩu về bao gồm cả nhập khẩu chính thức và nhập khẩu khơng chính thức nên giá bán của hàng nhập khẩu khơng chính thức cĩ thể cao hơn giá bán của hàng nhập khẩu chính thức. Ngồi ra, thuế nhập khẩu là một yếu tố chủ quan, do nhà nước chi phối. Vì vậy nếu tính thuế nhập khẩu vào a thì khơng phản ánh đúng khả năng cạnh tranh của hàng hĩa sản xuất ở trong nước, hình thành tâm lý ỷ lại.

Nếu Mgđ ≤ 0 thì sản phẩm của dự án cĩ khả năng cạnh tranh được với hành nhập khẩu và ngược lại.

- Với các dự án sản xuất sản phẩm xuất khẩu để tính khả năng cạnh tranh thì sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá hữu hiệu

Cơng thức tính: MH = PTN - 1 với PTG = CIFR – CIFV

PTG

Trong đĩ:

PTN: giá trị phụ trội ở trong nước được xác định bằng hiệu số giữa giá trị xuất lượng và chi phí nguyên vật liệu để tạo ra giá trị xuất lượng đĩ.

PTG: giá trị phụ trội tính trên thị trường thế giới, CIFR: giá trị xuất lượng trên thị trường thế giới CIFV: giá trị nguyên vật liệu cho từng dự án. MH: mức trợ cấp giá hữu hiệu.

Nếu MH ≤ 0 thì sản phẩm của dự án cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế tức là xuất khẩu được, và ngược lại.

 Về phương diện giá trị sử dụng

Chủ yếu cần nêu rõ chất lượng sản phẩm, đặc điểm ưu việt của sản phẩm dự án so với các sản phẩm cùng loại đang bán trên thị trường.

Chất lượng sẽ tạo ra uy tín của sản phẩm và đây là loại uy tín thực, lâu bền, thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.

Với các dự án sản xuất sản phẩm dành xuất khẩu thì nội dung phân tích thị trường sản phẩm cần lưu ý những điểm sau:

- Những thể chế nhập khẩu của nước ngồi đối với loại sản phẩm của dự án

- Hệ thống bảo hộ mậu dịch của nước ngồi như thuế quan, định mức nhập khẩu (quota)…

- Phương thức, khoảng cách, giá cước vận chuyển đến thị trường nhập khẩu sản phẩm của dự án và bảo hiểm.

- Tỷ giá hối đối dùng trong thanh tốn mậu dịch.

- Khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong nước đĩ và các đối thủ ở các nước khác cũng xuất khẩu vào thị trường đĩ.

Chương 4

Phân tích kỹ thuật cơng nghệ

Phân tích kỹ thuật cơng nghệ là tiền đề cho việc tiến hành phân tích mặt kinh tế, tài chính , các dự án đầu tư khơng cĩ số liệu của phân tích kỹ thuật - cơng nghệ thì khơng thể tiến hành phân tích kinh tế tài chính tuy rằng các thơng số kinh tế cĩ ảnh hưởng đến các quyết định về mặt kỹ thuật.

Các dự án khơng cĩ khả thi về mặt kỹ thuật phải được bác bỏ để tránh những tổn thất trong quá trình thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư sau này.

Quyết định đúng đắn trong phân tích kỹ thuật cơng nghệ khơng chỉ là loại bỏ các dự án khơng khả thi về mặt kỹ thuật mà cịn là chấp nhận dự án khả thi về mặt này. Điều này cho phép, một mặt tiết kiệm được các nguồn lực, mặt khác tranh thủ được cơ hội để tăng thêm nguồn lực. Ngược lại, nếu chấp nhận dự án khơng khả thi do nghiên cứu chưa thấu đáo hoặc do coi nhẹ yếu tố kỹ thuật, hoặc bác bỏ dự án khả thi về mặt kỹ thuật do bảo thủ, do quá thận trọng thì hoặc là gây tổn thất nguồn lực, hoặc đã bỏ lỡ một cơ hội để tăng nguồn lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích kỹ thuật cơng nghệ là cơng việc phức tạp địi hỏi phải cĩ chuyên gia kỹ thuật chuyên sâu về từng khía cạnh kỹ thuật cơng nghệ của dự án. Chi phí nghiên cứu mặt kỹ thuật của dự án thơng thường chiếm tới trên dưới 80% chi phí nghiên cứu khả thi, và từ 1 - 5% tổng chi phí đầu tư của dự án.

Tuỳ thuộc vào dự án cụ thể mà nội dung phân tích kỹ thuật cĩ mức độ phức tạp khác nhau. Khơng cĩ một mơ hình tiếp cận nào về mặt phân tích kỹ thuật cĩ thể thích ứng với tất cả các loại dự án được. Trong đĩ mơ hình phân tích kỹ thuật của các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghiệp bao gồm tương đối đầy đủ các vấn đề kỹ thuật cơ bản như đặc tính sản phẩm và kiểm tra chất lượng, phương pháp và kỹ thuật sản xuất, đặc tính và cơng suất máy mĩc thiết bị, đặc tính và nhu cầu nguồn vốn, các cơ sở hạ tầng, địa điểm xây dựng nhà máy, vấn đề xử lý chất thải...

Do đĩ, tuỳ theo từng dự án cụ thể mà các vấn đề kỹ thuật được chú trọng xem xét ở mức độ khác nhau trong nghiên cứu. Dự án càng lớn các vấn đề kỹ thuật càng phức tạp, càng cần phải xử lý nhiều thơng tin. Ở đây chúng ta xem xét nội dung phân tích kỹ thuật của các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực cơng nghiệp với các vấn đề sau.

4.1 Mơ tả sản phẩm

Đặc điểm của sản phẩm chính, sản phẩm phụ, chất thải. Các tiêu chuẩn chất lượng cần phải đạt được làm cơ sở cho việc nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật khác. Các hình thức bao bì, đĩng gĩi, các cơng dụng và cách sử dụng của sản phẩm.

Các phương pháp và phương tiện để kiểm tra chất lượng sản phẩm. Xác định các yêu cầu về chất lượng của sản phẩm phải đạt, dự kiến bộ phận kiểm tra chất lượng sau khi đã xác định phương pháp kiểm tra, dự kiến các thiết bị và dụng cụ cần cho việc kiểm tra chất lượng, dự kiến chi phí cho cơng tác kiểm tra

Một phần của tài liệu 322_bai giang QTDADT-DTTX doc (Trang 40 - 190)