Phương pháp chọn khu vực địa điểm

Một phần của tài liệu 322_bai giang QTDADT-DTTX doc (Trang 49 - 53)

4.8.3.1 Phân tích định tính

Khi phân tích định tính cĩ thể xét đến các yếu tố sau:

- Nếu sản phẩm của dự án là dịch vụ thì cần đặt ở nơi cĩ nhu cầu dịch vụ cao, khu trung tâm thành phố, khu đơng dân cư (bến tàu, bến xe, sân bay…)

- Nếu sản phẩm tăng trọng trong quá trình sản xuất (ví dụ nước ngọt đĩng chai) thì nên để gần nơi tiêu thụ để giảm cơng vận chuyển (chai cĩ, chai khơng).

- Ngược lại, nếu sản phẩm giảm trọng trong quá trình sản xuất (ví dụ các mặt hàng đồ gỗ) thì nên để gần nơi nguyên liệu để đỡ cơng vận chuyển phế liệu, hoặc cũng cĩ thể đặt thêm một trạm sơ chế nguyên liệu ở gần nguồn nguyên liệu và chỉ vận chuyển bán thành phẩm về nhà máy.

- Đối với các sản phẩm khĩ vận chuyển (dễ vỡ, dễ mĩp méo, phải bảo quản lạnh…) thì tốt nhất nên để gần nơi tiêu thụ.

4.8.3.2 Phân tích định lượng

Nếu sau khi phân tích định tính mà chưa giải quyết được thì cần tiến hành phân tích định lượng. Tùy từng trường hợp cụ thể, cĩ thể sử dụng một trong những phương pháp phân tích định lượng sau:

(1) Phương pháp hịa vốn: thơng thường được dùng để chọn địa điểm cho một dự án đầu tư mới.

Phương pháp này sử dụng hàm chi phí điểm hịa vốn được xác định bằng cơng suất hoặc sản lượng dự kiến của dự án. Sau khi đã điều tra sơ bộ thơng tin tại các khu vực địa điểm (sản lượng dự kiến kèm với chi phí để sản xuất ra sản lượng đĩ), ta lập hàm chi phí và trình bày bằng đồ thị. Từ đĩ, xác định điểm cần chọn ứng với từng mức chi phí cho sản lượng dự kiến. Điểm được chọn là tại mức sản lượng tương ứng, đường chi phí cĩ vị trí thấp nhất.

Các phương trình xác định điểm hịa vốn là: Y1 = aX (1) Y2 = bX + c (2) Trong đĩ:

Y1: Doanh thu Y2: Chi phí

a: giá bán 1 đơn vị sản phẩm

b: biến phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm c: định phí trong một năm

X: số sản phẩm bán ra trong 1 năm

Ví dụ 1. Xác định khu vực địa điểm thực hiện dự án bằng phương pháp hịa vốn.

Một dự án cần chọn địa điểm để xây dựng một nhà máy mới. Cĩ 3 khu vực cĩ khả năng : tỉnh A, tỉnh Bvà tỉnh C. Sau khi điều tra xác định sơ bộ được các số liệu như trong bảng sau (đơn vị tính: triệu đồng).

Địa điểm Định phí trong 1 năm Biến phí của 1 sản phẩm

A 150 0,35

B 300 0,25

C 550 0,13

Hãy cho biết nên chọn địa điểm nào nếu:

- Sản lượng của nhà máy là 1200 sản phẩm trong 1 năm?

- Sản lượng lại dự kiến tăng lên khoảng gấp 1,5 lần hoặc gấp đơi? Để giải quyết, ta lập các hàm chi phí ở 3 địa điểm

Ta cĩ: YA = 0,35X + 150 YB = 0,25X + 300

YC = 0,13X + 550

Đồ thị thể hiện hàm chi phí của 3 khu vự địa điểm A, B, C như sau

Như vậy, nếu mức sản lượng < 1500 sản phẩm/năm thì chọn khu vực địa điểm A, nếu mức sản lượng nằm trong khoảng từ 1500 đến 2083 sản phẩm/năm thì chọn khu vực địa điểm B, cịn nếu mức sản lượng > 2083 sản phẩm/năm thì chọn khu vực địa điểm C.

(2) Phương pháp tọa độ: thường được dùng khi lựa chọn sơ bộ.

Khi chưa cĩ đủ số liệu để xác định biến phí và định phí thì trong bước sơ bộ cĩ thể dùng phương pháp tọa độ, cịn được gọi là phương pháp trọng tâm cĩ xét đến lượng vận chuyển. Nội dung cách làm được sơ lược như sau:

- Cần thơng tin tọa độ (x,y) của các đại lý phải vận chuyển hàng đến. - Cần lượng hàng hĩa yêu cầu cho từng đại lý hàng tháng (hoặc hàng năm) - Vẽ các đại lý trên bản đồ theo tọa độ cho sẵn.

- Áp dụng cơng thức tính trọng tâm cĩ xét đến lượng vận chuyển của nhà máy:

( ) ∑ × = ix i x W W C 1 d ; y = ∑( iy×Wi) W C 1 d Trong đĩ:

Cx, Cy: Tọa độ (x,y) của nhà máy cần xác định W: Tổng lượng vận chuyển đến các đại lý Wi: Lượng vận chuyển đến đại lý thứ i dix, diy: Tọa độ (x,y) của đại lý thứ i

Phương pháp này chỉ dùng để chọn sơ bộ vì chưa xét đến giá thành sản xuất cộng với giá vận chuyển, chỉ mới xét đến lượnng vận chuyển.

(3) Phương pháp quy hoạch tuyến tính.

100 200 300 400 500 500 1000 1500 2083 B rẻ nhất A rẻ nhất C rẻ nhất Sản lượng YA YB YC 2000

Nếu doanh nghiệp hiện đã cĩ sẵn một số cơ sở (nhà máy), cần lập dự án để xây dựng thêm một nhà máy mới (cùng loại sản phẩm) thì để chọn khu vực địa điểm cho nhà máy mới này cần phối hợp với các nhà máy hiện cĩ. Tức là phải xem xét các nhà máy cũ và mới trong một thể thống nhất. Lúc này, sử dụng bài tốn vận tải trong lý thuyết quy hoạch tuyến tính. Nội dung cách tính tốn được sơ lược như sau:

- Thu thập thơng tin về cơng suất, chi phí sản xuất cộng với cơng vận chuyển đến đại lý của các cơ sở (nhà máy) cũ và mới.

- Lập bảng tính.

- Giải các bài tốn vận tải ứng với mỗi cơ sở (nhà máy) mới với cơ sở (nhà máy) cũ. Mỗi phương án là một bài tốn riêng rẽ. Tính tốn tính tối ưu cho từng phương án.

- So sánh và lựa chọn khu vực địa điểm cĩ chi phí là thấp nhất trong các phương án đã tính tốn.

Hiện tại, phần mềm Excel được sử dụng rộng rãi để giải bài tốn quy hoạch tuyến tính này bằng lệnh SOLVER.

Bốn yêu cầu của quy hoạch tuyến tính:

(1) Tất cả các bài tốn là nhằm để tối đa hĩa hay tối thiểu hĩa các con số (lợi nhuận hay chi phí). Đây là hàm mục tiêu của bài tốn quy hoạch tuyến tính.

(2) Những điều kiện ràng buộc sẽ giới hạn mức độ đạt được mục tiêu: Tối đa hĩa các con số (hàm mục tiêu) trong điều kiện giới hạn của nguồn lực (các điều kiện ràng buộc).

(3) Phải cĩ các phương án để chọn lựa. Nếu chỉ cĩ 1 phương án thì khơng cần quy hoạch tuyến tính.

(4) Hàm mục tiêu và các điều kiện ràng buộc phải được trình bày dưới dạng phương trình hoặc bất phương trình tuyến tính (số mũ của biến phải ở cấp 1).

Những trường hợp đặc biệt trong quy hoạch tuyến tính:

(1) Hiện tượng khơng cĩ miền nghiệm: Là hiện tượng khơng tìm được nghiệm nào để thỏa mãn tất cả các điều kiện ràng buộc. Khi đĩ, nhà phân tích chỉ ra được mâu thuẫn từ đĩ xem xét lại đầu ra, đầu vào của hoạt động sản xuất.

(2) Hiện tượng nghiệm khơng giới hạn: Trong bài tốn tối đa hĩa gơm cĩ một hay nhiều biến, lợi nhuận là khơng giới hạn mà khơng vấp phải điều kiện ràng buộc nào. Khi đĩ phải xem xét lại việc thiết lập bài tốn tuyến tính.

(3) Hiện tượng thừa điều kiện ràng buộc: Cĩ điều kiện ràng buộc khơng ảnh hưởng đến miền nghiệm của bài tốn quy hoạch tuyến tính, nghĩa là cĩ một điều kiện khác nào đĩ hạn chế hơn nên khơng cần xét đến điều kiện này. Hiện tượng này rất phổ biến nên cần phải nhận biết được sự hiện diện của những điều kiện thừa này.

(4) Hiện tượng nhiều nghiệm tối ưu: Tức là một bài tốn quy hoạch tuyến tính cĩ hai hay nhiều nghiệm tối ưu. Đây là trường hợp đường thẳng thể hiện hàm mục tiêu và điều kiện ràng buộc cĩ cùng hệ số gĩc (độ nghiêng).

(4) Phương pháp cho điểm cĩ trọng số.

Phương pháp này được dùng khi cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng. Trong đĩ, cĩ nhiều yếu tố định lượng được bằng con số (chi phí, sản lượng…), cịn những yếu tố khác khơng định lượng

được bằng con số mà chỉ đánh giá được theo mức độ (CSHT, dân cư…). Trình tự thực hiện như sau:

- Liệt kê các phương án khu vực địa điểm cần so sánh. - Liệu kê các yếu tố ảnh hưởng. Loại bỏ các yếu tố phụ. - Lập hội đồng tư vấn.

- Hội đồng tư vấn tiến hành đánh giá (bằng số liệu hoặc bằng mức độ) các phương án. - Chọn thang điểm. Thường dùng thang điểm 1, 10 hoặc 100.

- Xác định trọng số của các yếu tố ảnh hưởng. Tổng trọng số = 1.

- Dựa vào khung điểm, các ủy viên tư vấn trên cơ sở phân tích của riêng mình, tiến hành cho điểm.

- Tính điểm bình quân sơ học của cả hội đồng tư vấn. - Lấy điểm bình quân nhân với trọng số.

- Tính tổng số điểm đã xét đến trọng số của từng phương án. Phương án nào cĩ tổng số điểm này là lớn nhất sẽ được chọn.

Một phần của tài liệu 322_bai giang QTDADT-DTTX doc (Trang 49 - 53)