II Quy mô dạy nghề 1.816.371 2.015.959 2.086
2.2.3 Kinh nghiệm ựào tạo nghề của một số ựịa phương trong nước
2.2.3.1 Kinh nghiệm của đồng Nai
đồng Nai là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phắa Nam, ln duy trì được tốc ựộ phát triển kinh tế cao và ổn ựịnh trong nhiều năm. để ựáp ứng nguồn nhân lực cho yêu cầu phát triển, năm 2006 tỉnh ựã xây dựng "đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội trên ựịa bàn tỉnh đồng Nai giai ựoạn 2006 Ờ 2010 và tầm nhìn đến năm 2020Ợ, trong đó có Chương trình Ộđào tạo lao động kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hộiỢ, với mục tiêu (giai ựoạn 2006 - 2010) đTN cho 244 ngàn người và hàng năm giải quyết việc làm cho 70 - 75 ngàn lao ựộng.
Bằng nhiều giải pháp tổng hợp và sự quyết tâm của cả hệ thống chắnh trị; đi đơi với sự đồng tình, tắch cực hưởng ứng tham gia của các doanh nghiệp, các CSDN, các tầng lớp nhân dân, giai đoạn 2006 - 2009, tồn tỉnh ựã phát triển thêm 26 CSDN và 1.472 giáo viên dạy nghề. đến ựầu năm 2010, trên ựịa bàn tỉnh có 93 CSDN với 2.263 giáo viên dạy nghề, trong đó 89% giáo viên có trình độ Cđ, đH, 11% giáo viên có trình độ sau đH. Trong 4 năm (2006 - 2009) ựã đTN cho 242.400 người, trong đó đào tạo dài hạn, CđN, TCN 36.400 người, ựào tạo ngắn hạn, SCN 206.000 người; giải quyết việc làm cho 345 ngàn lao động, trong đó đưa vào làm trong các doanh nghiệp là 198 ngàn lao ựộng. Tỷ lệ lao ựộng qua đTN tăng từ 34% năm 2006 lên 39,09% năm 2009.
Kết quả trên đã góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nơng nghiệp từ 45,6% năm 2005 xuống còn 30% năm 2009, lao động phi nơng nghiệp tăng từ 55,4% năm 2005 lên 70% năm 2009; giảm tỷ lệ lao ựộng thất nghiệp ở thành thị xuống còn 2,6% và tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn lên 89%.
2.2.3.2 Kinh nghiệm của Ninh Bình
Trong cơng tác dạy nghề và tạo việc làm, tỉnh ựã phát triển ựược 51 CSDN, tăng 24 cơ sở so với năm 2005; tuyển sinh và đTN cho gần 22.000 lượt người/năm, nâng tỷ lệ lao ựộng qua đTN từ 17,5% (năm 2005) lên 28%. Ninh Bình là tỉnh thu hút được nhiều bộ, ngành; các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty đặt CSDN trình độ trung cấp và Cđ trên địa bàn, điều này đã góp phần đáp ứng nhu cầu đTN và làm tăng nhanh tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo của tỉnh.
Trong những năm qua, Ninh Bình ln là địa phương có số lượng học sinh ựạt giải cao trong các Hội thi tay nghề quốc giạ Tham gia hội thi tay nghề quốc gia năm 2010, Ninh Bình đoạt 01 giải nhất, 02 giải nhì, 02 giải ba và 03 giải khuyết khắch, xếp thứ 7 trong cả nước. đặc biệt, có 2 thắ sinh xuất sắc ựược lựa chọn tham dự Hội Thi tay nghề các nước ASEAN và cả 2 em ựều ựoạt giải vàng nghề xây gạch; tham gia hội thi thiết bị dạy nghề tồn quốc đoạt 01 giải nhất, 01 giải nhì, 01 giải ba và 5 giải khuyến khắch...
2.2.3.3 Kinh nghiệm của Nghệ An
Xuất phát từ yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ ựã ban hành Nghị quyết và Uỷ ban nhân dân tỉnh ựã ban hành Quyết định về chắnh sách khuyến khắch phát triển đTN giai ựoạn 2001 - 2005, giai ựoạn 2006 - 2010. Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết, ựược sự quan tâm chỉ ựạo, tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành, các đồn thể, công tác đTN của Tỉnh đã có bước phát triển nhanh, tồn diện cả quy mơ và chất lượng, ựáp ứng tốt hơn yêu cầu của xã hội về giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động và xố đói giảm nghèo, góp phần làm ổn định tình hình xã hội, thúc ựẩy phát triển kinh tế.
đầu tư cho đTN liên tục tăng, nhờ vậy, quy mơ đào tạo tăng nhanh, hàng ựã tuyển sinh đTN cho 45.000 người, tỷ lệ lao ựộng qua đTN của tỉnh năm 2010 là 30%, cao nhất các tỉnh Bắc Trung Bộ. Chất lượng học sinh sau học nghề từng bước ựược nâng lên ựáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, yêu cầu phát triển cơng nghệ và thị trường lao động, hơn 85% học sinh sau học nghề tại các có sở dạy nghề đều có việc làm và tự tạo ựược việc làm ổn ựịnh.
Các tỉnh đồng Nai, Ninh Bình, Nghệ An đều là những tỉnh làm tốt cơng tác đTN tại chỗ cho LđNT và có phong trào và thành tắch cao trong các Hội thi tay nghề quốc gia; Hội thi thiết bị nghề tự làm; Hội giảng giáo viên dạy nghề. Hội thi tay nghề Quốc gia năm 2008 và năm 2010 các ựịa phương này ựều nằm trong tốp 10 đồn tham gia có thành tắch caọ
IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu