Đầu tư phát triển cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề tại chỗ

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 92 - 95)

XIII Các nhóm nghề khác 11.970 9.970 6.190 83,3 62,1 71,

4.2.1đầu tư phát triển cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề tại chỗ

Cùng với sự ựầu tư từ NSNN ựối với các CSDN cơng lập, các CSDN ngồi cơng lập đã huy động mọi nguồn lực, mọi khả năng ựể ựầu tư cho dạy nghề.

Năm 2006, CSVC kỹ thuật phục vụ dạy nghề của các CSDN với tổng diện tắch phịng học, xưởng thực hành là 55.403m2, trong đó nhà kiên cố 1 tầng trở lên 23.635 m2 chiếm 42,6%; nhà cấp bốn và nhà tạm khác 31.768m2 chiếm 57,4%. Tổng giá trị nhà, xưởng, máy móc thiết bị dùng cho dạy nghề hiện có là 125,4 tỷ đồng, trong đó giá trị máy móc thiết bị dạy nghề 43,8 tỷ ựồng chiếm 34,9%.

Năm 2010, tổng diện tắch phòng học lý thuyết, xưởng thực hành 145.064 m2, trong đó, nhà kiên cố 1 tầng trở lên 91.389 m2 chiếm 63%, nhà cấp bốn và nhà tạm khác 53.675m2 chiếm 37%. Tổng giá trị nhà xưởng, máy móc thiết bị dùng cho dạy nghề hiện có là 510,9 tỷ đồng, trong đó giá trị máy móc thiết bị dạy nghề 169,25 tỷ đồng chiếm 33,13% tổng giá trị.

Tổng diện tắch đất được giao sử dụng của khối các trường nghề và TTDN là 478.206ha, bình quân mỗi cơ sở 17.079hạ Trong đó, diện tắch đất sử dụng bình qn của các trường CđN là 19.634 ha/trường, của các TTDN là 23.001ha/trường, của các TTDN là 9.743ha/trung tâm.

Tuy nhiên, do nguồn lực có hạn, chi phắ đầu tư cho đTN lớn nên hầu hết các CSDN chưa ựảm bảo ựược yêu cầu về phòng học, xưởng thực hành, thư viện cho đTN, tỷ lệ ựáp ứng ựược yêu cầu mới ựạt trên 70%. Khối các trường đH, Cđ, TCCN có dạy nghề, tỷ lệ ựạt cao hơn, do các cơ sở này tận dụng ựược CSVC, thiết bị dạy nghề từ việc ựào tạo chuyên nghiệp, hơn nữa, các ngành nghề ựào tạo của các trường này lại không yêu cầu cao về máy móc, thiết bị dạy nghề.

- Ngân sách ựịa phương ựầu tư xây dựng cơ bản cho các CSDN công lập giai ựoạn 2006-2010 là: 75,220 tỷ ựồng (năm 2006 là 12 tỷ ựồng, năm 2010 thực hiện là 18,3 tỷ ựồng).

- Các trường TCN, TTDN ngồi cơng lập huy ựộng các nguồn lực vốn tự có và vốn vay ựầu tư cho công tác dạy nghề giai ựoạn 2006-2010 là 312,243 tỷ ựồng (năm 2006 là 3,952 tỷ ựồng, năm 2010 thực hiện khoảng 146,9 tỷ ựồng).

+ Nguồn ngân sách chi cho hoạt ựộng dạy nghề mới ựảm bảo chi thường xuyên, nghiệp vụ ựịnh mức biên chế và chỉ tiêu tuyển sinh theo ngân sách ựược UBND tỉnh giao cho ựơn vị dạy nghề, giai ựoạn 2006-2010 là: 119,860 tỷ ựồng (năm 2006 là 15,889 tỷ chiếm 20,3%, ước thực hiện năm 2010 là 35,518 tỷ ựồng, chiếm 22,5% so với tổng số kinh phắ sự nghiệp cấp cho ựào tạo đH, Cđ, TCCN và đTN).

+ Nguồn thu đóng góp của người học nghề giai ựoạn 2006-2010 là 114,467 tỷ ựồng (năm 2006 là 12,517 tỷ ựồng, năm 2010 ước thực hiện 35,7 tỷ ựồng).

- Tổng kinh phắ Dự án tăng cường năng lực dạy nghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và ựào tạo hỗ trợ giai ựoạn 2006-2010: 98.670 triệu đồng, trong đó kinh phắ tăng cường CSVC thiết bị dạy nghề là 78.700 triệu ựồng (thiết bị dạy nghề: 53.815,5 triệu đồng); kinh phắ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề là 800 triệu đồng; kinh phắ dạy nghề ngắn hạn cho ựối tượng ựặc thù: 18.900 triệu ựồng (trong ựó: kinh phắ hỗ trợ cho LđNT: 15.481 triệu ựồng, kinh phắ hỗ trợ dạy nghề cho lao ựộng là người tàn tật: 2.258 triệu ựồng); kinh phắ giám sát, đánh giá dự án: 270 triệu ựồng.

Bảng 4.8 đầu tư cho ựào tạo nghề giai ựoạn 2008-2010

đơn vị tắnh: Triệu ựồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Stt Chỉ tiêu

Tổng số Công lập Tổng số Công lập Tổng số Công lập I Chi thường xuyên 50.289 43.597 65.614 55.814 84.718 67.818

1 Ngân sách cấp 21.239 20757 28.714 28.714 35.518 35.518 Trong đó: + CđN 2.850 2850 4.320 4.320 5.400 5.400 + TCN 13.800 13300 18.600 18.600 22.100 22.100 2 Học phắ 20.500 16.300 26.500 19.500 35.700 23.500 Trong ựó: + CđN 1.875 1.857 5.050 2.250 6.200 3.200 + TCN 9.640 7.200 12.500 8.700 16.000 10.000 3 Nguồn khác 8.550 6.540 10.400 7.600 13.500 8.800 4 Mức chi thực tế/01 h.sinh/năm + CđN 3,5 3,5 4,5 4,5 5,5 5,5 + TCN 3,2 3,2 3,7 3,7 4,2 4,2 + SCN 2,5 2,6 2,9 2,8 3,2 3,1 II Xây dựng cơ bản 69.420 14.251 134.500 50.500 178.300 48.300 1 Ngân sách cấp 9.420 9.420 17.500 17.500 18.300 18.300 2 Xã hội hóa 75.000 7.000 93.000 9.000 140.000 10.000 3 Tự ựầu tư 60.000 4831 24.000 24.000 20.000 20.000

III Tài trợ nước ngoài 27.000 27.000 IV Dự án tăng cường năng lực dạy nghề 31.573 31.573 44.425 44.425 82.432 82.432 IV Dự án tăng cường năng lực dạy nghề 31.573 31.573 44.425 44.425 82.432 82.432

1 Ngân sách Trung ương 20.970 20.970 25.600 25.600 22.100 22.100 - Tăng cường CSVC, thiết bị 16.700 16.700 20.800 20.800 20.000 20.000 Trong đó: Mua sắm thiết bị dạy nghề 11.700 11.700 11.300 11.300 10.200 10.200 - đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 200 200 200 200

- Hỗ trợ đào tạo trình độ SCN 4.000 4.000 4.500 4.500 2.000 2.000 - Kinh phắ giám sát, ựánh giá dự án 70 70 100 100 100 100 2 Ngân sách ựịa phương 6.888 6.888 14.525 14.525 11.615 11.615

3 Nguồn khác 3.715 3.715 4.300 4.300 5.139 5.139

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 92 - 95)