Kinh nghiệm ựào tạo nghề của một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 38)

- đào tạo lực lao ựộng hợp lý, ựáp ứng yêu cầu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.2.1 Kinh nghiệm ựào tạo nghề của một số nước trên thế giớ

đTN và giải quyết việc làm là một nội dung quan trọng trong chắnh sách xã hội hoá của nhiều nước trên thế giớị Các nước có nền kinh tế phát triển có rất nhiều kinh nghiệm trong phát triển nguồn lực cũng như trong quản lý và ựổi mới chất lượng ựào tạo nghề cho LđNT. Mỗi nước tuỳ vào ựiều kiện cụ thể ựể có bước ựi và cách làm khác nhaụ để ựạt ựược mục ựắch, tránh ựược những sai lầm trong đTN, giải quyết việc làm cho người lao ựộng cần thiết phải học tập kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giớị

2.2.1.1 Kinh nghiệm của các nước Châu Á

Nhiều nước đông nam Á ựã nỗ lực ựầu tư cho ựào tạo nghề, ựây là một trong những bắ quyết thành công về phát triển kinh tế "thần kỳ" của các quốc gia nàỵ

- Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là một Quốc gia có số dân ựông nhất thế giới với hơn 1,3 tỷ người, trong ựó có khoảng gần 80% dân số sống ở nông thôn. Trung Quốc là nước ựã ựạt ựược nhiều thành tựu về phát triển kinh tế ựặc biệt là trong lĩnh vực đTN giải quyết việc làm. để đTN cho lao ựộng, giúp ựỡ lao ựộng có cơ hội tìm ựược việc làm phù hợp tăng thu nhập, Trung Quốc ựã áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt sáng tạo và ựồng bộ, cụ thể:

+ đẩy mạnh tiến trình ựô thị hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo cho lao ựộng thắch nghi với nhiều chuyên môn, ngành nghề mớị Chắnh phủ Trung Quốc chủ trương áp dụng chắnh sách ựô thị hoá thắch hợp nhằm từng bước ựào tạo, nâng cao tay nghề cho lao ựộng trong thành phố một cách êm thấm, tạo ựiều kiện cho việc nâng cấp cơ cấu kinh tế và xã hội, chuyển ựổi tình hình kinh tế và việc làm của toàn xã hội theo chiều hướng tắch cực.

+ Ra sức phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao tố chất lực lượng lao ựộng; ựồng thời tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, tay nghề của lao ựộng cho các doanh nghiệp nhỏ hiện có, giúp ựỡ các doanh nghiệp nhỏ nâng

cao tay nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các lao ựộng và tăng trưởng kinh tế theo kiểu ỘDoanh nghiệp nhỏ, làm việc lớnỢ. đây là một quy luật ựã ựược khẳng ựịnh và chứng minh [4].

+ Khuyến khắch học sinh sau khi tốt nghiệp THPT mà thi không ựỗ đH sẽ ựược bố trắ học nghề ựể trở thành thợ lành nghề; sinh viên tốt nghiệp đH sáng lập ra các doanh nghiệp nhỏ, khuyến khắch ý thức tự lập nghiệp cho họ. Trung Quốc ựưa môn học ỘLập doanh nghiệp nhỏỢ vào giảng dạy trong các trường dạy nghề ựể bồi dưỡng ý thức lập nghiệp cho sinh viên từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

+ Xây dựng cơ chế hợp tác giữa giữa các CSDN với hơn 1.400 ựơn vị, xắ nghiệp; ựào tạo ựỗi ngũ nhân tài kỹ thuật cho ngành chế tạo và dịch vụ xã hội; bồi dưỡng ựào tạo nhân tài theo ựơn ựặt hàng; mở rộng quyền tự chủ của các CSDN.

+ Hướng dẫn, giúp ựỡ, dạy nghề (không thu học phắ hoặc có thu nhưng rất thấp) tạo ựiều kiện cho những người thất nghiệp, những người công nhân viên chức ựã bị giảm biên chế, sáng lập ra các doanh nghiệp nhỏ hoặc bồi dưỡng, hướng dẫn cho họ có tay nghề ựể vào làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ.

+ Hàng chục vạn doanh nghiệp vừa và nhỏ, các xắ nghiệp và tổ hợp hương trấn sản xuất, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp, thu hút ựược 40 - 60 % lực lượng lao ựộng dôi dư trong nông nghiệp, tạo ựược việc làm cho hàng trăm triệu ngườị

+ Mạng lưới các công ty, dịch vụ lao ựộng ựã ựược hình thành ở hầu hết các thành phố, thị xã và trong một số vùng nông thôn. Nhờ ựó mà giải quyết ựược quá trình thuyên chuyển lực lượng lao ựộng thặng dư ựến các khu vực phi nông nghiệp. Ngay từ khi mới thành lập các công ty dịch vụ lao ựộng ựã chú trọng việc ựào tạo lại nghề cho những người tìm việc, hàng năm các trung tâm ựào tạo của Trung Quốc ựã ựào tạo ựược khoảng 2,06 triệu ngườị Hầu hết các chương trình dạy nghề ựều do các công ty dịch vụ quản lý [4].

- Kinh nghiệm của Nhật Bản

Mô hình ựào tạo tại công ty là mô hình ựào tạo chủ yếu ở Nhật Bản. đỉnh cao phát triển mô hình này ở Nhật diễn ra trong thập kỷ 1960, 1970. đào tạo tại công ty diễn ra mạnh mẽ trong các công ty lớn của Nhật bản. Phần lớn lớp trẻ Nhật sau khi tốt nghiệp phổ thông tham gia vào thị trường lao ựộng, ựược công ty thuê và tham gia vào quá trình đTN do công ty sử dụng tổ chức.

điều quan trọng là nước Nhật có hệ thống giáo dục phổ thông tốt và học sinh tốt nghiệp THPT thường có khả năng học và tự học vững. Hiện nay 80% số học sinh trong ựộ tuổi theo học THPT với một phần ựáng kể trong số họ theo ựuổi mô hình đTN ban ựầu tại công ty và 20% còn lại tham gia hệ thống đTN tại trường. đào tạo cho ựất nước ựội ngũ công nhân lành nghề ựa chức năng và trung thành với công ty, góp phần tạo nên thần kỳ kinh tế Nhật Bản.

Nền giáo dục Nhật Bản ựặc biệt chú trọng giáo dục phẩm chất ựạo ựức và ý chắ công dân, quan tâm bồi dưỡng năng lực chuyên môn, chú trọng năng lực và kết quả công tác của công dân. Hơn nữa, với chế ựộ tuyển dụng lao ựộng hoàn thiện, tiêu cực trong thi cử ựã ựược khắc phục. Nhật Bản ựã ựảm bảo ựược việc tuyển chọn những người thực sự có tài, ựủ năng lực phục vụ ựất nước.

Một nguyên nhân thành công của Nhật Bản trong việc duy trì tỷ lệ thất nghiệp là mở rộng các dịch vụ ngành nghề nông nghiệp, bán lẻ và phân phối trong các lĩnh vực, nền kinh tế thoát khỏi áp lực của di dân và cạnh tranh quốc tế [26].

- Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Ở Hàn Quốc, chất lượng ựào tạo ựược siết chặt trong thập niên 1980 - 1990, ựánh giá bằng cách cải cách hệ thống thi cử, tuyển chọn, nâng cao ựầu tư thiết bị, tài liệu hỗ trợ dạy và học. Từ những năm 1990, Hàn Quốc ựã xây dựng nền giáo dục tiên tiến ựáp ứng ựược yêu cầu của người học và ựặc biệt quan tâm cải thiện ựời sống giáo viên.

Huy ựộng vốn ựể ựào tạo nghề của Hàn Quốc là một kinh nghiệm. Thứ nhất, Nhà nước giữ vai trò chủ ựạo ựầu tư cho phát triển ựào tạo nghề và chú ý ựảm bảo công bằng trong việc ựào tạọ Ở các CSDN của Nhà nước, có 30% "suất" dành cho những người thuộc diện "nhận trợ cấp ựời sống" là ựối tượng

thiệt thòi như nông dân nghèo thất nghiệp, người tàn tật,Ầ Thứ hai, Chắnh phủ Hàn Quốc yêu cầu sự ựóng góp của các doanh nghiệp khu vực tư nhân cho phát triển ựào tạo nghề hoặc ựóng thuế ựào tạọ Thứ ba, Chắnh sách dạy nghề của Hàn Quốc ựược Luật hóa từ năm 1976. [33]

đặc biệt Hàn Quốc chú trọng ựa dạng hoá các loại hình và cách thức ựào tạo lực lượng lao ựộng. Chương trình ựào tạo ỘChắnh phủ ựiện tửỢ ở Hàn Quốc là một nội dung ựược chú trọng. Nhiều nội dung chương trình học tập, nghiên cứu ựược ựưa trên mạng, thông qua mạng internet người dân có thể cập nhật thông tin, tự học, tự nghiên cứu bất cứ ở ựâu ựể nâng cao trình ựộ dân trắ.

Chắnh phủ Hàn Quốc khuyến khắch các hình thức tắn dụng, giảm thuế, trợ cấp nhằm tạo ựiều kiện cho những người có thu nhập thấp, người nghèo có ựiều kiện theo học nghề. Do sự phát triển của công nghiệp hoá hiện ựại hoá và nhu cầu ựô thị hoá nông thôn nên Chắnh phủ Hàn Quốc ựã tập trung vào ựào tạo nguồn nhân lực có trình ựộ tri thức caọ

- Kinh nghiệm của đài Loan

đài loan cũng ựã ựưa ra chắnh sách ỘTiến tới một xã hội học tập suốt ựờiỢ và công bố chắnh thức chắnh sách này trong sách trắng năm 1998. Chương trình giáo dục suốt ựời ựưa ra các mục ựắch tham gia của khu vực tư nhân, liên kết giáo dục trong và ngoài trường học, phát hiện tầm nhìn và kiến thức toàn cầu, tạo dựng các ựơn vị học tập và khuyến khắch tiềm năng của họ. Giáo dục suốt ựời ựược gắn kết trong chương trình phát triển nhân lực của ựất nước. Giáo dục suốt ựời liên kết theo chiều dọc (giáo dục gia ựình, giáo dục học ựường, giáo dục xã hội) và theo chiều ngang (giáo dục chắnh thức và giáo dục không chắnh thức). Giáo dục suốt ựời ựặt mục tiêu cụ thể nâng cấp giáo dục học ựường, khuyến khắch mở rộng và phát triển giáo dục xã hội và giáo dục phi chắnh thức.

- Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan chú trọng sản xuất nông nghiệp hàng hoá ựể xuất khẩu; phát triển công nghiệp hoá nông thôn bằng con ựường chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến; ựào tạo dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao ựộng nông nghiệp.

Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chắnh sách phát triển quốc gia với chắnh sách phát triển nông thôn thông qua hình thái phát triển xắ nghiệp ở làng quê nghèọ Phát triển doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các TTDN ựặc biệt là ở nông thôn ựể giảm bớt quỹ thời gian lao ựộng nhàn rỗị Nhờ hoạt ựộng của Ban phát triển nông thôn (IBIRD) và tổ chức hiệp hội dân số và phát triển cộng ựồng (PDA) theo mô hình trên, hàng năm Thái Lan giải quyết cho gần 1 triệu LđNT có việc làm.

- Kinh nghiệm của Singapore

Chắnh phủ Singapore ựặc biệt chú trọng ựào tạo nâng cao cho lực lượng tại chức và ựào tạo lại ựược chú ý mạnh mẽ; cùng với công cuộc tái cơ cấu kinh tế, chiến lược phát triển nhân lực chuyển sang hạn chế tuyển dụng lao ựộng nước ngoài, khuyến khắch sử dụng lao ựộng trong nước kể cả thu hút phụ nữ vốn trước ựây ắt tham gia vào quá trình lao ựộng và ựẩy mạnh ựào tạo họ. Các công ty ựược khuyến khắch tổ chức ựào tạo bằng cơ chế trợ cấp. đồng thời, các chương trình nâng cao trình ựộ cho lực lượng lao ựộng ựang làm việc ựược tổ chức liên tục. Ngoài ra, còn nhiều chương trình khác nhằm ựào tạo các kỹ năng cơ bản như giao tiếp, giải quyết vấn ựề, kỹ năng máy tắnh.

2.2.1.2 Kinh nghiệm của các nước Châu Âu

Mô hình đTN "kép" của CHLB đức, Áo và Thụy Sỹ ựược coi là nền tảng cơ bản của việc phát triển hệ thống đTN, tức là việc học ựi ựôi với hành kết hợp giữa học lý thuyết tại trường dạy nghề và học thực tế tại xưởng sản xuất. Học sinh tham gia hệ thống ựào tạo kép ngoài thời gian học nghề ựã chọn, họ còn ựược thực hành tại công ty 3 ngày trong một tuần học. ỘHệ thống ựào tạo képỢ ựã cho thấy các nước này áp dụng rất thành công, ựó là sự thành công trong việc kết hợp giáo dục phổ thông với hướng nghiệp ngay từ trong trường phổ thông, kết hợp giữa ựào tạo chuyên nghiệp với dạy nghề.

Bản chất của Ộhệ thống ựào tạo képỢ nhằm giải quyết ba vấn ựề lớn ựặt ra cho giai ựoạn sau giáo dục phổ thông ựó là: không phải học sinh nào cũng có ựủ trình ựộ ựể thi ựỗ vào các trường đH, mặt khác các trường đH không có ựủ khả năng CSVC, phòng học, tài chắnh ựể tiếp nhận tất cả học sinh tốt nghiệp phổ thông.

Mục tiêu tiếp cận giải pháp trong hệ thống giáo dục và ựào tạo ở đức, Áo, Thụy Sỹ là lấy kết quả của quá trình học phổ thông làm tiêu chắ ựể sàng lọc trình ựộ học sinh, giúp cho học sinh ý thức một cách chắnh xác về năng lực trình ựộ, sở trường của mình và cơ hội lựa chọn ngành nghề thắch hợp cho tương laị Kết quả cần ựạt ựược sau khi tiếp cận giải pháp ấy là khắch lệ sự lựa chọn theo hướng Ộhọc nghề gì mà mình thấy có khả năng nhấtỢ làm tiêu chắ số một, sau ựó mới tắnh ựến Ộcái mình mong muốn nhấtỢ [20].

Những kinh nghiệm này của các nước phát triển cần phải ựược vận dụng một cách linh hoạt ở Việt Nam trong quá trình phát triển nguồn nhân lực ựặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nhằm tạo ra nguồn nhân lực ựạt trình ựộ cao có thể ựáp ứng sứ mạng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)