Thực tiễn phát triển ựào tạo nghề tại chỗ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 43)

- đào tạo lực lao ựộng hợp lý, ựáp ứng yêu cầu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.2.2 Thực tiễn phát triển ựào tạo nghề tại chỗ ở Việt Nam

2.2.2.1 Lịch sử phát triển

đTN ở Việt Nam có lịch sử khá lâu ựời, gắn liền với sự phát triển của các làng nghề, của sản xuất nông nghiệp. Hầu như ở bất cứ làng quê nào cũng có những dấu ấn của sự học nghề và dạy nghề. Sau này, cùng với sự phát triển và ựa dạng hoá các ngành nghề sản xuất, các nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ cũng ựã ựược tổ chức ựào tạọ Tuy nhiên, đTN có tắnh hệ thống và gắn với sản xuất công nghiệp chỉ thực sự bắt ựầu, kể từ khi hình thành Tổng Cục ựào tạo công nhân kỹ thuật năm 1969 thuộc Bộ Lao ựộng. Từ ựó ựến nay, trải qua nhiều thăng trầm, nhưng đTN ựã khẳng ựịnh ựược vai trò của mình trong việc tạo ra một ựội ngũ lao ựộng kỹ thuật cho các ngành kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển của ựất nước, công tác đTN có những ựổi thay qua các mốc lịch sử như sau:

Tháng 3 năm 1951, thành lập Vụ Giáo dục chuyên nghiệp theo Nghị ựịnh số 346 của Chắnh phủ.

Tháng 8 năm 1952, Chắnh phủ ựã thông qua chắnh sách giáo dục chuyên nghiệp, trong ựó có chắnh sách về ựào tạo công nhân kỹ thuật.

Năm 1969, thành lập Tổng cục ựào tạo công nhân kỹ thuật thuộc Bộ Lao ựộng chịu trách nhiệm quản lý về đTN.

Năm 1978, Tổng cục ựào tạo công nhân kỹ thuật ựược tách khỏi Bộ Lao ựộng và ựổi tên là Tổng Cục dạy nghề, cơ quan trực thuộc Chắnh phủ.

Từ năm 1978 ựến 1987: đây là giai ựoạn Việt Nam có 4 cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm về công tác giáo dục và ựào tạo, trong ựó có đTN, gồm Bộ Giáo dục, Bộ đH - Trung học chuyên nghiệp, Tổng Cục dạy nghề và Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em. Trong ựó, Tổng Cục dạy nghề là ựơn vị trực thuộc Chắnh Phủ và ựồng thời là cơ quan chắnh, chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về dạy nghề.

Năm 1987, Tổng Cục dạy nghề sát nhập với Bộ đH, Trung học chuyên nghiệp chiu trách nhiệm quản lý Nhà nước về ựào tạo, trong ựó có ựào tạo nghề. Bộ Giáo dục ựược giao chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục

Năm 1990, Bộ đH, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề sát nhập với Bộ Giáo dục thành Bộ giáo dục và đào tạo, từ ựó đTN ựược ựa dạng hoá, gắn bó mật thiết trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Ngày 23/6/1994, Quốc hội khoá IX ựã thông qua Bộ Luật lao ựộng. Trong Bộ Luật có 8 điều (Từ điều 40 - điều 47) quy ựịnh chi tiết về vấn ựề dạy nghề, học nghề, ựào tạo lại, bổ túc, bồi dưỡng nghề cho người lao ựộng.

Tháng 6 năm 1998, Bộ Giáo dục và đào tạo ựược tái thành lập và ựược giao thực hiện cả chức năng quản lý Nhà nước về giáo dục và ựào tạo, trong ựó có đTN.

Năm 1998, Tổng Cục dạy nghề thuộc Bộ Lao ựộng - Thương Binh và Xã hội (LđTB&XH) ựược giao làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước về lĩnh vực dạy nghề.

Luật Giáo dục ngày 02/12/1998 có 6 điều (từ điều 28 - điều 33) quy ựịnh về giáo dục nghề nghiệp, quy ựịnh 2 trình ựộ dạy nghề là dạy nghề ngắn hạn và dạy nghề dài hạn thay cho ựào tạo công nhân kỹ thuật trước ựó.

Giai ựoạn 2001-2005, Giáo dục và ựào tạo trong ựó có đTN chắnh thức trở thành Chương trình mục tiêu quốc gia, Dự án nâng cao năng lực đTN cùng với 6 dự án khác về giáo dục và ựào tạo ựược nhà nước ựầu tư.

Ngày 18/4/2005, Thủ tướng Chắnh phủ có quyết ựịnh số 81/2005/Qđ- TTg về chắnh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho LđNT.

Ngày 14/6/2005, tại Quốc hội khóa XI ựã thông qua Luật Giáo dục. Từ điều 32 ựến điều 37 quy ựịnh về giáo dục nghề nghiệp trong ựó có dạy nghề, lần ựầu tiên quy ựịnh 3 trình ựộ dạy nghề là sơ cấp, trung cấp và Cđ.

Giai ựoạn 2006-2010, Dự án nâng cao năng lực đTN thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và ựào tạo và Dự án dạy nghề cho người nghèo tiếp tục ựược Nhà nước ựầu tư.

Luật Dạy nghề ựược Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, Kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, là bước ngoặt trong phát triển đTN; nâng phát triển đTN lên tầm cao mới, dạy nghề ựã có hành lang pháp lý riêng ựể phát triển. Luật Dạy nghề quy ựịnh rõ 3 trình ựộ ựào tạo là SCN, TCN và CđN; ngoài ra còn có dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng. Hệ thống các trường nghề cũng ựược thay ựổi từ trường nghề thành trường CđN, trường TCN ựể phù hợp với trình ựộ ựào tạọ

Ngày 06/5/2008, Bộ LđTB&XH có Quyết ựịnh số 53/Qđ-BLđTBXH ban hành quy ựịnh ựào tạo liên thông giữa các trình ựộ tay nghề. Tuy nhiên, trình ựộ cao nhất của người học nghề mới chỉ dừng lại ở trình ựộ Cđ, người học nghề có cơ hội học liên thông lên trình ựộ Cđ và đH.

đến ngày 28/10/2010, Liên bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ LđTB&XH ban hành Thông tư liên tịch số 27/2010/TTLT-BGDđT-BLđTBXH hướng dẫn ựào tạo liên thông từ trình ựộ TCN, CđN lên trình ựộ Cđ và đH. Thông tư này thể hiện ựược tiếng nói chung giữa giáo dục chuyên nghiệp và đTN, mở ra cơ hội mới cho người học nghề ựược liên thông lên các trình ựộ cao hơn; ựào tạo CđN, TCN ựã sánh ngang với ựào tạo Cđ và TCCN, xóa bỏ ựược mối nghi ngờ bấy lâu về chất lượng đTN, thu hút học viên tham gia học nghề và ựược xếp vào một trong 10 sự kiện quan trọng nhất của ngành LđTB&XH năm 2010.

Ngoài ra, thông qua các chắnh sách, ựề án, dự án về đTN cho người lao ựộng như: đề án hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai ựoạn 2008- 2015; đề án đTN cho LđNT ựến năm 2020; đề án hỗ trợ phụ nữ học nghề và tạo việc làm giai ựoạn 2010-2010; đề án thắ ựiểm cấp thẻ học nghề nông nghiệp cho LđNT; chắnh sách đTN cho bồ ựội xuất ngũ; chắnh sách đTN cho lao ựộng bị thu hồi ựất ựể chuyển ựổi nghề nghiệp, việc làm,Ầ nguồn vốn vay, tài trợ nước ngoài, xã hội hòa ựã ựầu tư kinh phắ ựể xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị dạy nghề và đTN cho người lao ựộng ựã góp phần mở rộng mạng lưới, quy mô và chất lượng đTN.

Bên cạnh các cơ chế, chắnh sách về phát triển đTN: các quy ựịnh của cơ quan quản lý Nhà nước về dạy nghề ựã tạo ựược cơ chế, hành lang pháp lý ựể phát triển dạy nghề như: quy chế hoạt ựộng của trường CđN, trường TCN, TTDN; quy ựịnh chương trình khung trình ựộ CđN, trinhg ựộ TCN, trình ựộ SCN; quy chế làm việc của giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; quy chế tuyển sinh đTN; quy chế thi tốt nghiệp; danh mục nghề ựào tạo trình ựộ CđN, trình ựộ TCN; kiểm ựịnh chất lượng ựạy nghề; kỹ năng nghề,Ầ.

2.2.2.2 Quản lý Nhà nước về ựào tạo nghề

Hiện tại, Chắnh phủ thống nhất quản lý Nhà nước về dạy nghề. Cơ quan quản lý Nhà nước về dạy nghề ở Trung ương là Tổng Cục dạy nghề, Bộ LđTB&XH. Mặt khác, các bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp thực hiện quản lý Nhà nước về dạy nghề theo thẩm quyền (các trường nghề trực thuộc các bộ, cơ quan ngang bộ, tập ựoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước), Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về dạy nghề theo phân cấp của Chắnh phủ.

Quản lý Nhà nước về giáo dục, ựào tạo TTCN, đH, Cđ và sau đH thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo, có phân cấp và phối hợp giữa các Bộ ngành với các cơ sở giáo dục ựịa phương.

Xu thế giao thoa giữa Giáo dục phổ thông và Giáo dục nghề nghiệp sẽ ựưa tới việc học nghề ngay từ các lớp phổ thông, nhằm sớm ựịnh hướng cho thế hệ trẻ ựi vào nghề nghiệp theo sự phát triển năng lực của mỗi ngườị

2.2.2.3 Mạng lưới cơ sở dạy nghề tại chỗ

Mạng lưới CSDN phát triển rộng khắp trên toàn quốc, số lượng CSDN tăng mạnh với nhiều loại hình cơ sở khác nhaụ Cả nước hiện có 2.507 CSDN, trong ựó: có 1.233 trường CđN, trường TCN, TTDN chiếm 49,18%; 1.274 trường đH, Cđ, TCCN, doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục khác có dạy nghề.

So với năm 1998, khi Bộ LđTB&XH tiếp nhận nhiệm vụ quản lý Nhà nước về dạy nghề từ Bộ Giáo dục và ựào tạo, số trường nghề tăng gấp 3,33 lần, từ 129 trường dạy nghề lên 430 trường năm 2010 (trong ựó có 123 trường CđN, 300 trường TCN); TTDN tăng 5,4 lần, từ 150 trung tâm lên 810 trung tâm. Xóa ựược tình trạng không có trường dạy nghề ở ựịa bàn 15 tỉnh; không có trường dạy nghề của ựịa phương ở 27 tỉnh; không có TTDN ở 40 tỉnh. Công tác xã hội hóa dạy nghề ngày càng ựược phát huy, ựã huy ựộng ựược 1.100 trường, doanh nghiệp ngoài công lập tham gia đTN, chiếm 43,87% tổng số CSDN của cả nước, trong ựó có 143 CSDN thuộc các doanh nghiệp mạnh. Các tổng cộng ty, các tập ựoàn kinh tế ựều có trường dạy nghề ựể chủ ựộng ựào tạo nguồn nhân lực và góp phần cung cấp cho xã hội; nhiều doanh nghiệp ựã tổ chức ựào tạo tại chỗ khá tốt, quy mô ựào tạo ngày càng tăng.

Bảng 2.1 Mạng lưới cơ sở dạy nghề toàn quốc

Stt Cơ sở dạy nghề 2008 2009 2010

1 Trường CđN 92 107 123

- Trong ựó: Ngoài công lập 22 26 30

2 Trường TCN 214 280 300

- Trong ựó: Ngoài công lập 53 87 108

3 Trường Dạy nghề 27 15 7

- Trong ựó: Ngoài công lập 17 10 5

- Trong ựó: Ngoài công lập 250 297 324

5 Trường đH, Cđ, TCCN có dạy nghề 229 266 281

- Trong ựó: Ngoài công lập 32 39 43

6 Cơ sở khác có dạy nghề 810 939 986

- Trong ựó: Ngoài công lập 436 536 590

Tổng số (1+2+3+4+5+6) 2.056 2.384 2.507

- Trong ựó: Ngoài công lập 810 995 1.100

Nguồn: Tổng Cục dạy nghề

Tuy nhiên, mạng lưới CSDN phân bố chưa hợp lý giữa các vùng (chia theo 8 vùng): số CSDN tập trung nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng (chiếm 27,64%), vùng đông Nam Bộ (chiếm 18,62%); tập trung ắt nhất ở vùng Tây Bắc (chiếm 1,93%), vùng Tây Nguyên (chiếm 4,53%). Khối trường nghề, TTDN còn ắt, hiện nay cả nước vẫn còn 100 huyện trong tổng số 697 quận, huyện, thị xã, thành phố trên cả nước chưa có TTDN. đến nay, mới có 76 có sở dạy nghề ựược kiểm ựịnh chất lượng dạy nghề, chiếm tỷ lệ 5,9%, trong ựó mới có gần 70% số cơ sở ựược kiểm ựịnh ựạt chất lượng. Nước ta chưa có trường có năng lực ựào tạo chất lượng cao tiếp cận trình ựộ các nước phát triển của khu vực và thế giớị

2.2.2.4 Quy mô ựào tạo nghề

Cùng với sự gia tăng của các CSDN, quy mô tuyển sinh học nghề liên tục tăng trong những năm quạ Năm 2010, cả nước tuyển sinh đTN cho 1.745.527 người, tăng 3,32 lần so với năm 1998 (năm 1998 tuyển sinh ựào tạo ựược 525,6 nghìn người). Trong ựó, dạy nghề trình ựộ CđN và TCN (dạy nghề dài hạn) tăng 3,66 lần từ 75,6 nghìn người lên 277 nghìn người; dạy nghề trình ựộ SCN và dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề ngắn hạn) tăng 3,26 lần từ 450 nghìn người lên 1.468 nghìn người; tốc ựộ tuyển sinh dạy nghề tăng 6,75%/năm.

Năm 2010, quy mô tuyển sinh CđN, TCN của các trường thuộc các bộ, ngành tuyển sinh 134.736 người, chiếm 48,63%; trường thuộc Tập ựoàn kinh tế và Tổng công ty tuyển sinh 30.852 người, chiếm 11,13%; trường thuộc ựịa phương tuyển sinh 111.491 người, chiếm 40,24%. Các CSDN ngoài công lập ựóng góp trên 35,90% quy mô đTN của cả nước, tăng 3,67 lần so với năm 2001 (năm 2001 chiếm 19,26%).

Các cơ sở dạy nghề thực hiện tuyển sinh ựào tạo theo ba hình thức chủ yếu là thi tuyển (chủ yếu là các trường CđN, Trường đH, Cđ có ựào tạo nghề trình ựộ CđN); xét tuyển; kết hợp thi tuyển với xét tuyển. Tiêu chắ xét tuyển là ựiểm thi đH, Cđ, ựiểm thi tốt nghiệp THPT, học bạ THPT, THCS với trình ựộ ựào tạo TCN, CđN; xét hồ sơ, ựơn học nghề với trình ựộ SCN, dạy nghề dưới 3 tháng.

Bảng 2.2 Quy mô tuyển sinh và ựào tạo nghề

đơn tị tắnh: người

Stt Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 43)