NSNN Các CSDN

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 58)

II Quy mô dạy nghề 1.816.371 2.015.959 2.086

NSNN Các CSDN

Các CSDN, 3%

Người học, 21%

Doanh nghiệp, 10% đầu tư NN, 3%

NSNNCác CSDN Các CSDN Người học Doanh nghiệp đầu tư NN Nguồn: Tổng Cục dạy nghề

Kết quả tổng hợp ựiều tra của Tổng Cục dạy nghề về phòng học, cơ sở thực hành, hệ thống thư viện và cơ sở hạ tầng cho thấy: Diện tắch phòng học hiện chỉ ựáp ứng ựược khoảng 70% nhu cầu ựào tạo, trong ựó diện tắch ựạt chuẩn là 20%; diện tắch nhà xưởng phục vụ ựào tạo thực hành ựáp ứng khoảng 74% nhu cầu ựào tạo; diện tắch thư viện ựáp ứng khoảng 50% nhu cầu nhưng khoảng một nửa trong số ựó ựã xuống cấp. [17]

c) Chương trình, giáo trình ựào tạo nghề

Năm 2010, Bộ LđTB&XH ựã ban hành danh mục, mã nghề ựào tạo cho trên 440 nghề trình ựộ TCN và trên 400 nghề trình ựộ CđN, tăng 39 nghề trình ựộ trung cấp và 20 nghề Cđ so với năm 2008, tăng gấp ựôi số nghề so với năm 1992 (năm 1992 có 226 nghề ựào tạo dài hạn).

đến nay, Bộ LđTB&XH ựã xây dựng và ban hành ựược 164 bộ chương trình khung trình ựộ TCN, chương trình khung trình ựộ CđN theo phương pháp tiên tiến của thế giới; ban hành danh mục thiết bị dạy nghề cho 40 nghề; danh mục thiết bị dạy nghề cho 2 nghề trình ựộ CđN và TCN nghề là điện Công nghiệp và Hàn;

Bộ LđTB&XH cũng ựã phối hợp ban hành chương trình khung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ựối với công chức xã chuyên trách công tác lao ựộng, người có công và xã hội, gồm có 14 lĩnh vực chuyên môn, thời gian ựào tạo liên tục 2 tháng, hoặc 4 tháng mỗi tháng 15 ngày; ban hành quy ựịnh chương trình khung sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề trình ựộ TCN, giảng viên dạy nghề trình ựộ CđN.[26]

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng mới 50 chương trình dạy nghề trình ựộ sơ cấp, trong ựó có 25 chương trình thuộc lĩnh vực nông nghiệp, 25 nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp; hoàn thiện 46 chương trình, trong ựó có 16 chương trình thuộc lĩnh vực nông nghiệp, 30 chương trình thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp. Bộ Nội vụ ựã xây dựng và ban hành 24 bộ chương trình, tài liệu ựào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức xã với các cơ quan, ựơn vị của 12 bộ, ngành Trung ương.

Các CSDN ựã ban hành ựược trên 700 lượt chương trình dạy nghề trình ựộ sơ cấp và dưới 3 tháng của 211 nghề ựể tổ chức đTN cho LđNT.

Bên cạnh ựó, các bộ, ngành, CSDN, ựịa phương ựã xây dựng, ban hành giáo trình dạy nghề làm tài liệu giảng dạy và học tập.

Tuy nhiên, chương trình và giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ việc dạy và học cũng ựang ở tình trạng thiếu về số lượng và chủng loại, lạc hậu về thông tin, quá cũ về hình thức, chưa ựáp ứng ựược sự thay ựổi của công nghệ.

2.2.2.7 Kết quả sau hơn 1 năm thực hiện đề án 1956 a) Công tác triển khai thực hiện

- Về phổ biến, quán triệt

Thực hiện đề án 1956 của Thủ tướng chắnh phủ, Chắnh phủ, các bộ, ngành và ựịa phương ựã tổ chức hội nghị triển khai, hội nghị giao ban thực hiện đề án. Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện, có 53/63 tỉnh, thành phố ựã ựưa nội dung ựề án vào Nghi quyết đại hội Tỉnh ựảng bộ giai ựoạn 2011-2015; 41/63 số tỉnh ban hành Chỉ thị của Tỉnh ủy/Thành ủy về tăng cường chỉ ựạo của đảng trong triển khai thực hiện đề án; nhiều tỉnh có Nghị quyết chuyên ựề của Tỉnh ủy, Hội ựồng nhân dân về công tác ựào tạo nghề cho LđNT.

- Tuyên truyền đề án

Công tác truyền thông, tuyên truyền thực hiện ựề án cũng ựược quan tâm và ựẩy mạnh từ các cấp, các ngành ựến các ựịa phương và người dân. Các bộ, ngành ựã chỉ ựạo các cơ quan thông tin, tạp chắ của ngành tổ chức các cuộc hội thảo, xây dựng các chuyên mục chuyên ựề về đTN cho LđNT. Có trên 20 cơ quan báo, ựài Trung ương xây dựng các chuyên ựề với hàng nghìn tin, bài, phóng sự dưa tin tuyên truyền về đTN cho LđNT; 43/63 tỉnh thành ựã xây dựng các chuyên mục tuyên truyền, tư vấn về học nghề việc làm trên cổng thông tin ựiện tử, báo, ựài phát thanh và truyền hình ựịa phương.

Công tác truyền thông tuyên truyền còn ựược thực hiện thông qua các lớp tập huấn, các lớp học nghề,Ầ ựã làm chuyển biến mạnh mẻ nhận thức của cán bộ và người dân.

- Về hướng dẫn triển khai thực hiện

Ban chỉ ựạo thực hiện đề án cấp Trung ương do ựồng chắ Nguyễn Thiện Nhân, Phó thủ tướng Chắnh phủ làm Trưởng ban. Các bộ, ngành ựã thành lập Ban chỉ ựạo hoặc tổ công tác, phân công lãnh ựạo theo dõi thực hiện ựề án. 63/63 tỉnh, thành phố và 509/697 quận, huyện, thành phố, thị xã ựã thành lập ban chỉ ựạo thực hiện đề án do chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND làm trưởng ban; 62/63 tỉnh thành ựã lựa chọn huyện ựể chỉ ựạo ựiểm; 5453/11.112 xã, phường, thị trấn ựã thành lập Ban chỉ ựạo, tổ công tác thực hiện đề án; 55/63 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện đề án; 35/63 tỉnh thanh ựã ban hành đề án cấp tỉnh ựến năm 2020.

Bên cạnh ựó, các bộ, ngành và ựịa phương ựã thành lập các tổ công tác hoặc ban công tác giúp việc cho Ban chỉ ựạo thực hiện đề án.

Các bộ, ngành Trung ương theo nhiệm vụ ựược phân công ựã ban hành 5 thông tư, trong ựó có 3 thông tư liên tịch, trên 10 quyết ựịnh và nhiều văn bản hướng dẫn ựể các ựịa phương triển khai thực hiện.

- điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao ựộng nông thôn

đến nay, tất cả các tỉnh/thành phố ựã hoàn thành công tác ựiều tra, trong ựó 35 tỉnh ựã tổng hợp nhu cầu học nghề, danh mục nghề ựào tạọ Qua số liệu tổng hợp của 35 tỉnh ựã xác ựịnh ựược trên 600 nghề có nhu cầu ựào tạo; tỷ lệ lao ựộng có nhu cầu học nghề chiếm từ 10-12% tổng số LđNT, trong ựó nhu cầu học nghề trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 48,7%; công nghiệp và xây dựng chiếm 18,1%; tiểu thủ công nghiệp chiếm 17,8% và dịch vụ chiếm 15,4%.

Hoàn thành việc thống kê hiện trạng ựội ngũ cán bộ, công chức xã trên phạm vi toàn quốc. Có 14 tỉnh, thành phố ựại diện cho các vùng, miền trong cả nước hoàn thành việc ựiều tra về hiện trạng và nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ, công chức xã ựến năm 2015.

b) Kết quả ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn và thắ ựiểm thực hiện các mô hình dạy nghề

Trong năm 2010, cả nước ựã đTN cho 345.140 LđNT từ nguồn kinh phắ của đề án. Trong ựó: có 48,6% lao ựộng học các nghề nông nghiệp, 51,4% lao ựộng học các nghề phi nông nghiệp. đã mở 665 lớp ựào tạo 119 nghề tại 63 tỉnh, thành phố ựể ựào tạo nghề cho 21.187 LđNT theo các các mô hình và ựơn ựặt hàng; bình quân 31,86 người/lớp. Tỷ lệ lao ựộng có việc làm sau học nghề ựạt khoảng 70%.

- Dạy nghề theo các mô hình: ựã mở ựược 324 lớp dạy nghề vùng chuyên canh cây, con cho 11.075 lao ựộng, với 36 nghề; 122 lớp dạy nghề tại các làng nghề (gồm nghề truyền thống và nghề mới) cho 2.705 lao ựộng, với 22 nghề.

- Dạy nghề theo ựơn ựặt hàng: Các Tập ựoàn kinh tế, Tổng công ty ựã ựặt hàng dạy nghề cho khoảng 6.000 lao ựộng thuộc diện hộ nghèo, bị thu hồi ựất canh tác, người dân tộc thiểu số với 21 nghề.

- Thắ ựiểm cấp thẻ học nghề cho lao ựộng nông nghiệp: ựã thực hiện thắ ựiểm mở ựược 28 lớp, dạy nghề cho 840 lao ựộng.

- Thắ ựiểm mô hình khuyến nông đTN cho lao ựộng nông nghiệp: mở 11 lớp cho 975 lao ựộng tại 11 xã ựiểm của chương trình nông thôn mớị

Kinh phắ thực hiện đề án 1956 năm 2010 là 1.827,2 tỷ ựồng, trong ựó kinh phắ đTN cho LđNT là 1.768,5% tỷ ựồng, kinh phắ ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã 58,7 tỷ ựồng. Cùng với gần 2.000 tỷ ựồng từ nguồn kinh phắ CTMTQD, nâng tổng kinh phắ đTN cho LđNT lên 2.700 tỷ ựồng.

Sau hơn một năm triển khai thực hiện, mặc dù còn nhiều lúng túng về cách triển khai, vướng mắc cơ chế thực hiện, một số chỉ tiêu của ựề án chưa hoàn thành. Tuy nhiên, ựược sự quan tâm, chỉ ựạo quyết liệt và tham gia tắch của Chắnh phủ, các bộ, ngành Trung ương, ựịa phương và CSDN công tác đTN cho LđNT ựã từng bước ựược triển khai ựồng bộ, ựúng hướng và ựạt ựược nhiều kết quả bước ựầu ựáng khắch lệ, làm chuyển biến tắch cực trong các cấp, các ngành và người dân, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, xóa ựói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn. [26]

2.2.2.8 Những hạn chế trong phát triển ựào tạo nghề tại chỗ của nước ta, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm

a) Những hạn chế

- Tỷ lệ lao ựộng qua đTN còn thấp, quy mô đTN, nhất là quy mô đTN trình ựộ cao còn nhỏ hơn rất nhiều so với nhu cầu dẫn ựến sự thiếu hụt nghiêm trọng lao ựộng kỹ thuật trình ựộ cao cung cấp cho các ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng ựiểm và cho xuất khẩu lao ựộng và chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao ựộng;

- Mạng lưới CSDN mặc dù ựã ựược phát triển nhưng số lượng trường nghề, TTDN vẫn còn ắt (hiện còn trên 40% số huyện, thị xã chưa có TTDN, trường nghề). Việc phát triển mạng lưới phục vụ cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa còn kém, chậm triển khai xây dựng các trường chất lượng cao, trường ựạt trình ựộ tiên tiến của khu vực và thế giớị

- Cơ cấu ngành, nghề ựào tạo chưa phù hợp; chưa bổ sung thường xuyên các nghề ựào tạo mới theo yêu cầu của thị trường lao ựộng;

- Chất lượng dạy nghề còn thấp chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường lao ựộng, các ựiều kiện bảo ựảm chất lượng dạy nghề tuy ựã cải thiện nhưng vẫn còn bất cập;

- đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, nhất là trình ựộ kỹ năng thực hành nghề, ngoại ngữ, tin học ứng dụng, phương pháp giảng dạy;

- Nhiều chương trình, giáo trình dạy nghề chậm ựược cập nhật, sửa ựổi, bổ sung ựể phù hợp với yêu cầu của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

- Nhiều CSDN có diện tắch nhỏ so với quy mô ựào tạo, thiếu xưởng thực hành, thư viện, ký túc xá, khu thể dục thể thao; trang thiết bị dạy nghề thiếu về chủng loại, số lượng và lạc hậu về công nghệ.

- Xã hội hoá dạy nghề triển khai còn chậm, chưa thu hút ựược nhiều tổ chức, cá nhân, nhất là các doanh nghiệp tham gia dạy nghề; việc huy ựộng nguồn lực ựầu tư của doanh nghiệp, của xã hội, của quốc tế cho dạy nghề còn hạn chế.

- Việc quản lý ựào tạo nghề còn nhiều khó khăn khi một trường vừa ựào tạo chuyên nghiệp, vừa ựào tạo nghề, dẫn ựến bị chồng chéọ

- Cơ sở ựào tạo với doanh nghiệp chưa tạo ra mối liên hệ hữu cơ chặt chẽ, thường xuyên, dẫn ựến thiếu môi trường thực hành, thiếu thông tin nên phát sinh tình trạng thừa lao ựộng có trình ựộ chuyên môn ở ngành này nhưng lại thiếu ở ngành khác nên không tạo ra sự cân bằng giữa cung và cầụ

- Một số cơ sở ựào tạo chưa ựổi mới kịp thời nội dung chương trình giảng dạy, chưa thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình ựộ giáo viên nên chất lượng ựào tạo còn khiêm tốn

Từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên ựã nảy sinh sự mất cân ựối trong cơ cấu ngành nghề ựào tạo, làm xáo trộn thị trường lao ựộng, dẫn tới nơi thiếu lao ựộng ở ngành này mà lại thừa lao ựộng ở ngành khác, ựặc biệt là thiếu lao ựộng có trình ựộ caọ đây cũng là nguyên nhân làm giảm số lượng lớn người muốn tham gia học nghề, với lý do không tìm ựược việc làm khi học nghề xong. để giải quyết vấn ựề này cần phải có sự gắn kết và vào cuộc mạnh mẽ của các doanh nghiệp tham gia tắch cực vào quá trình xã hội hoá dạy nghề.

b) Nguyên nhân

- Mặc dù nhận thức của các cấp, các ngành về dạy nghề ựã có bước chuyển biến tắch cực, nhưng còn không ắt những ựịa phương, bộ, ngành vẫn chưa nhận thức ựúng mức về vai trò của dạy nghề nhằm ựào tạo nhân lực kỹ thuật là một trong những nhân tố quyết ựịnh thành công và phát triển bền vững kinh tế - xã hộị Do ựó, khi xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương, của ngành hầu như chưa ựề cập ựến phát triển nhân lực nói chung và dạy nghề nói riêng; chưa quan tâm ựầu tư CSVC và thiết bị cho dạy nghề; các ựịa phương chưa ưu tiên dành quỹ ựất cho việc mở rộng và thành lập mới các CSDN.

- Cơ chế, chắnh sách về dạy nghề chưa thay ựổi kịp với kinh tế thị trường; chắnh sách tiền lương cũng như các chế ựộ ựãi ngộ khác ựối với giáo viên dạy nghề chưa thoả ựáng, chưa tạo ựộng lực khuyến khắch ựội ngũ giáo viên gắn bó với nghề; chưa tạo ựiều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia dạy nghề nhất là chắnh sách tắn dụng, chắnh sách ựất ựai, chắnh sách ưu ựãi về thuế thu nhập ựối với CSDN; một số chắnh sách còn thiếu và chưa ựồng bộ, ựặc biệt là cơ chế, chắnh sách dạy nghề tại doanh nghiệp. Các CSDN chưa thay ựổi kịp theo cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong hoạt ựộng dạy nghề.

- đầu tư từ NSNN cho dạy nghề tăng chậm, chưa tương xứng với tốc ựộ tăng quy mô và nâng cao chất lượng ựào tạọ định mức chi thường xuyên ựối với dạy nghề và mức thu học phắ còn thấp nên thu không thể ựủ bù ựắp chi phắ ựào tạo (chỉ ựáp ứng ựược khoảng 50%), ựiều ựó ựã ảnh hưởng lớn ựến chất lượng đTN, nhất là kỹ năng thực hành nghề.

- Chưa chú trọng ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề. Bộ máy quản lý Nhà nước về dạy nghề các cấp còn nhièu bất cập với chức năng, nhiệm vụ ựược giao, một số tỉnh vẫn chưa có phòng quản lý dạy nghề mà ghép chức năng quản lý dạy nghề với quản lý việc làm.

- Quan hệ giữa các CSDN với các doanh nghiệp chưa chặt chẽ. Nhiều doanh nghiệp và người sử dụng lao ựộng chưa nhận thức ựược trách nhiệm và lợi ắch của mình trong công tác đTN.

- Công tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn và hướng nghiệp về dạy nghề còn yếu, chưa làm cho xã hội, nhất là học sinh tốt nghiệp THCS, THPT và khối thanh niên hiểu ựúng về học nghề và lựa chọn ựúng nghề ựể học.

Thực trạng trên cho thấy trong những năm qua dạy nghề tuy ựã có bước phát triển, ựổi mới và ựạt ựược một số kết quả, nhưng vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu trình ựộ, cơ cấu ngành nghề cho sự nghiệp CNH, HđH và hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, hệ thống dạy nghề phải ựược ựổi mới và phát triển nhằm khắc phục các yếu kém và ựáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường trong nước và xuất khẩu lao ựộng.

c) Bài học kinh nghiệm từ phát triển ựào tạo nghề tại chỗ cho lao ựộng nông thôn ở nước ta

- đTN cho LđNT phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao ựộng thật sự của các doanh nghiệp trên ựịa bàn; ựồng thời dựa trên nhu cầu thực tế về nghề nghiệp của người dân, chứ không phải là các hoạt ựộng có tắnh phong trào, nhất thờị Vì vậy, cần xác ựịnh ựược các nhu cầu (theo từng nghề, nhóm nghề,

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)