Quan ựiểm, ựịnh hướng và mục tiêu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 121 - 130)

II Nghề phi nông nghiệp 13 35 58 237 12

4.3.1Quan ựiểm, ựịnh hướng và mục tiêu

4.3.1.1 Quan ựiểm về phát triển ựào tạo nghề cho người lao ựộng

Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII đã xác định Chương trình phát triển nguồn nhân lực là một trong 5 chương trình trọng ựiểm ựể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, một trong những giải pháp quan trong ựể thực hiện chương trình đó là đào tạo nghề cho người lao ựộng. Các nghị quyết chuyên ựề của Tỉnh ủy, HđND tỉnh, văn bản chỉ ựạo ựiều hành của UBND tỉnh ựã chỉ rõ quan ựiểm về giáo dục và ựào tạo nghề như sau:

- Quan tâm ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực một cách tồn diện, trong đó ưu tiên ựào tạo nghề phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của khu vực nông thôn, miền núi, tạo bước chuyển mạnh mẽ, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền trong tỉnh.

- Hoàn thiện, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống mạng lưới cơ sở ựào tạo nghề theo hướng ựảm bảo tắnh ựa dạng, liên thông, giữa các cơ sở ựào tạo, ựồng bộ, gắn kết chặt chẽ với hệ thống giáo dục - ựào tạọ

- Tiếp tục xây dựng mới các cơ sở đTN: trường CđN, TCN; TTDN tại các vùng khó khăn, các khu cơng nghiệp.

- đẩy mạnh xã hội hố đào tạo nguồn nhân lực; đa dạng hố các loại hình đào tạo, có cơ chế chắnh sách khuyến khắch, hành lang pháp lý phù hợp; ưu tiên các cơ sở đTN ngồi cơng lập; khuyến khắch các cơ sở ựào tạo nước ngoài liên doanh, liên kết, hợp tác với các cơ sở ựào tạo của tỉnh; đTN ngay tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

- Hoàn thiện các ựiều kiện ựảm bảo chất lượng: ựội ngũ giáo viên, CSVC, trang thiết bị dạy nghề để khơng ngừng cải thiện chất lượng ựào tạọ đặc biệt tập trung xây dựng một số trường công thành các trường trọng ựiểm chất lượng cao tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và thế giớị

- đảm bảo tỷ lệ ựào tạo giữa các cấp trình độ nghề phù hợp với nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng và sự thay ựổi của kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và ựẩy nhanh quá trình hội nhập trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực với các tỉnh lân cận và cả nước.

4.3.1.2 Quan ựiểm về phát triển ựào tạo nghề tại chỗ cho lao động nơng thơn

Nghị quyết của Ban thường vụ tỉnh ủy tỉnh Thanh Hóa về tăng cường sự lãnh ựạo của đảng ựối với nhiệm vụ đTN cho LđNT tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 xác ựịnh: "đTN là nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp phát triển ựào tạo và sử dụng nguồn nhân lực; đTN phải được mở rộng về quy mơ, tăng nhanh về số lượng, nâng cao chất lượng và hiệu quả; ựẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng các loại hình đào tạo; tạo ra cơ cấu lao ựộng hợp lý gắn với yêu cầu phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng ựịa phương và của tỉnh; ựáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu lao ựộngỢ.

- đTN cho LđNT là sự nghiệp của đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng LđNT, ựáp ứng yêu cầu CNH, HđH nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước tăng cường ựầu tư ựể phát triển đTN cho LđNT, có chắnh sách bảo đảm thực hiện cơng bằng xã hội về cơ hội học nghề ựối với mọi LđNT, khuyến khắch, huy động và tạo ựiều kiện ựể toàn xã hội tham gia đTN cho LđNT.

- Chuyển mạnh đTN cho LđNT từ ựào tạo theo năng lực sẵn có của CSDN sang ựào tạo theo nhu cầu học nghề của LđNT và yêu cầu của thị trường lao ựộng; gắn đTN với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả tỉnh, từng vùng, từng ngành, từng ựịa phương.

- đổi mới và phát triển đTN cho LđNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả ựào tạo; ựa dạng các hình thức đTN, tạo điều kiện thuận lợi ựể LđNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình.

- đẩy mạnh công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo sự chuyển biến sâu sắc về mặt chất lượng, hiệu quả ựào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng ựội ngũ cán bộ cơng chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, cơng chức, đủ trình độ, bản lĩnh lãnh ựạo, quản lý và thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở xã phục vụ cho CNH, HđH nông nghiệp, nông thôn.

4.3.1.3 định hướng phát triển ựào tạo nghề tại chỗ cho lao động nơng thơn ựến năm 2020

Giai ựoạn 2011-2020 đTN phải thực hiện ựược hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, đó là: ựào tạo ựội ngũ công nhân kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh có trình ựộ cao, ựủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề, cấp trình độ và có chất lượng cho các ngành, vùng kinh tế, ựặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng ựiểm, phục vụ có hiệu quả cho CNH, HđH.

- Mở rộng quy mơ dạy nghề cho người lao động ở nơng thơn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nơng nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, ựảm bảo an sinh xã hộị

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả đTN, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của LđNT, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và cơ cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn.

- Xây dựng ựội ngũ cán bộ cơng chức xã có bản lĩnh chắnh trị vững vàng, có trình độ năng lực, phẩm chất ựáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý hành chắnh, điều hành kinh tế - xã hội và thực thi công vụ trong sự nghiệp CNH, HđH nông nghiệp nông thôn.

4.3.1.4 Mục tiêu phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nơng thơn đến năm 2020

Từ thực tiền nghiên cứu thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển đTN cho LđNT tỉnh Thanh Hóa, mục tiêu cần ựạt ựược ựể phát triển đTN tại chỗ cho LđNT của tỉnh giai ựoạn 2011-2015 và 2016-2020 như sau:

a) Mục tiêu chung

- Bình quân hàng năm đTN cho 66.422 LđNT, bồi dưỡng 3,6 nghìn lượt cán bộ cơng chức xã;

- Năm 2015, trong lực lượng lao động có 45% qua ựào tạo với cơ cấu như sau: 1đH/5Cđ/4,2DN; nâng tũ lỷ LđNT qua đào tạo lên 35,8%, trong đó đào tạo nghề 28%;

- Năm 2020, trong lực lượng lao động có 60% qua ựào tạo với cơ cấu như sau: 1đH/6,1Cđ/3,8DN; tũ lỷ LđNT qua đào tạo lên 52,5%, trong đó đào tạo nghề 42%.

b) Mục tiêu cụ thể - Giai ựoạn 2011- 2015

+ đTN cho 331.000 lao động, trong đó trình độ CđN là 30.000 người, TCN là 73.000 người, SCN là 150.000 người, dưới 3 tháng là 78.000 ngườị

+ đTN cho 307.360 LđNT. Trong đó, CđN: 22.000 người, bình qn mỗi năm ựào tạo 4.400 người; TCN: 60.360 người, bình qn mỗi năm đào tạo 12.072 người; SCN và đTN dưới 3 tháng: 225.000 người, bình quân mỗi năm ựào tạo 45.000 người;

+ LđNT ựược ựào tạo chia theo các nhóm nghề: nghề nơng nghiệp và dịch vụ nông nghiệp 122.944 người (chiếm 40%), nghề phi nông nghiệp cho lao ựộng tại chỗ người 92.208 (chiếm 30%), nghề phi nông nghiệp cho LđNT chuyển sang làm việc ở khu vực đô thị, khu cềng nghiƯp, khu chạ xt, xt khÈu lao ệéng 92.208 (chiếm 30%);

+ Tỷ lệ LđNT có việc làm sau khi học nghề tối thiểu đạt 80%; có 50% LđNT học nghề phi nông nghiệp chuyển sang làm việc ở khu vực đơ thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, xuất khẩu lao ựộng.

+ đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ cơng chức xã: ựào tạo trình ựộ đH cho khoảng 300 người thuộc 16 huyện, thị xã, thành phố ựồng bằng, ven biển, trung du; TCCN trở lên cho khoảng 75% số cán bộ thuộc 11 huyện miền núi; bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước: khoảng 10.000-11.000 lượt người; bồi dưỡng kiến thức theo chức danh ựảm nhiệm: 8.000 ngườị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giai ựoạn 2016-2020

+ đTN cho 388.500 người, trong đó trình độ CđN là 35.000 người, TCN là 80.000 người, SCN là 180.000 người, dưới 3 tháng 93.500 ngườị

+ đTN cho 356.860 LđNT. Trong đó, CđN: 26.500 người, bình qn mỗi năm ựào tạo 5.300 người; TCN: 70.500 người, bình qn mỗi năm đào tạo 14.100 người; SCN và đTN dưới 3 tháng 259.860 người, bình quân mỗi năm ựào tạo 51.972 ngườị

Bảng 4.25 Dự kiến dân số, lao động và quy mơ đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 và 2016 - 2020 Giai ựoạn 2011-2015 Stt Chỉ tiêu đVT Tổng số 2011 2012 2013 2014 2015 Giai ựoạn 2016- 2020 1 Dân số 1.000 người - 3.431 3.445 3.459 3.473 3.488 3.563 2 Lao ựộng 1.000 người - 2.237 2.258 2.281 2.303 2.333 2.405 - Tỷ lệ lao ựộng/dân số % - 65,2 65,5 65,9 66,3 66,9 67,5 3 LđNT 1.000 người - 1.980 1.964 1.939 1.900 1.866 1.684 - Tỷ lệ LđNT/lao ựộng % - 88,5 87,0 85,0 82,5 80,0 70,0 4 Lao ựộng ựược giải quyết

việc làm trong năm người 300.000 57.000 59.000 60.000 61.000 63.000 325.000 5 Số lao ựộng ựược đTN người 331.000 58.500 62.200 66.500 70.300 73.500 388.500 - CđN người 30.000 3.000 4.200 5.700 7.500 9.600 35.000 - TCN người 73.000 11.500 13.000 14.500 16.000 18.000 80.000 - SCN người 150.000 29.000 29.500 30.000 30.500 31.000 180.000 - Dạy nghề dưới 3 tháng người 78.000 15.000 15.500 16.300 16.000 14.900 93.500 6 Số LđNT ựược đTN người 307.360 52.300 57.930 61.670 64.870 70.580 356.860

- CđN người 22.000 1.700 3.230 4.070 5.070 7.920 26.500 - TCN người 60.360 7.600 9.900 12.000 13.800 17.060 70.500 - SCN người 148.000 28.300 29.400 29.600 29.900 30.800 168.360 - Dạy nghề dưới 3 tháng người 77.000 14.700 15.400 16.000 16.100 14.800 91.500 7 Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo % - 43,0 46,0 49,0 52,0 55,0 70,0

- Trong đó: Tỷ lệ lao động

qua đTN % - 29,6 32,1 34,6 37,4 40,0 55,0

8 Tỷ lệ LđNT qua ựào tạo % - 24,3 27,0 29,8 32,7 35,8 52,5 - Trong ựó: Tỷ lệ LđNT

qua đTN % - 17,8 20,2 22,7 25,3 28,0 42,0

9 Tỷ lệ lao ựộng thất nghiệp

ở thành thị 4,0 3,9 3,8 3,75 3,7 3,0

10 Tỷ lệ lao ựộng thiếu việc

làm ở nông thôn 7,1 6,9 6,7 6,5 6,3 5,0

Bảng 4.26 Nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn đến năm 2020

đơn vị tắnh: người

Giai ựoạn 2011-2015 Giai ựoạn 2016-2020

Stt Nhóm nghề Tổng số SCN, khác TCN CđN Tổng số SCN, khác TCN CđN Tổng số 307.360 225.000 60.360 22.000 356.860 259.960 70.500 26.500 I Nhóm nghề nơng nghiệp 122.944 92.208 24.586 6.150 107.058 81.358 20.347 5.353 1 Trồng trọt 32.396 23.052 7.376 1.968 28.157 20.339 6.104 1.713 2 Chăn nuôi 28.769 20.286 6.638 1.845 24.998 17.899 5.494 1.606 3 Lâm sinh 13.094 9.221 2.950 922 11.380 8.136 2.442 803 4 Ngư nghiệp 4.057 2.766 983 307 3.522 2.441 814 268 5 Diêm nghiệp 184 184 - - 163 163 - -

6 Chế biên nông, lâm, thuỷ sản 19.610 13.831 4.671 1.107 17.033 12.204 3.866 964

7 Quản lý tưới tiêu 3.504 3.504 - - 3.092 3.092 - -

8 Cấp thoát nước và vệ sinh môi trường

nông thôn 5.532 5.532 - - 4.881 4.881 - -

9 Quản lý trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác 9.344 7.377 1.967 - 8.136 6.509 1.628 -

10 Dịch vụ nông nghiệp và các lĩnh vực khác 6.455 6.455 - - 5.695 5.695 - -

II Nhóm nghề phi nông nghiệp cho lao

ựộng tại chỗ 92.208 67.066 17.710 7.432 107.058 76.854 21.476 8.728

2 Công nghệ 17.007 13.413 2.479 1.115 19.687 15.371 3.007 1.309 3 Sản xuất và chế biến 17.091 12.743 3.011 1.338 19.824 14.602 3.651 1.571 4 Y tế 7.525 5.365 1.417 743 8.739 6.148 1.718 873 5 Dịch vụ xã hội 7.637 4.695 2.125 818 8.917 5.380 2.577 960 6 Khách sạn 6.603 4.695 1.240 669 7.669 5.380 1.503 786 7 Du lịch và dịch vụ cá nhân 3.837 2.683 708 446 4.457 3.074 859 524

8 Tiểu thủ công nghiệp 8.802 8.048 531 223 10.129 9.222 644 262

9 Các lĩnh vực khác 4.610 3.353 885 372 5.353 3.843 1.074 436

III Nhóm nghề phi nơng nghiệp cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LđNT chuyển ựổi nghề 92.208 65.726 18.064 8.419 142.744 101.648 28.677 12.419 1 Kỹ thuật 19.186 11.831 5.419 1.936 29.756 18.297 8.603 2.856 2 Công nghệ 16.937 13.145 2.529 1.263 26.207 20.330 4.015 1.863 3 Sản xuất và chế biến 17.074 12.488 3.071 1.515 26.424 19.313 4.875 2.235 4 Y tế 7.545 5.258 1.445 842 11.668 8.132 2.294 1.242 5 Dịch vụ xã hội 7.694 4.601 2.168 926 11.923 7.115 3.441 1.366 6 Khách sạn 6.623 4.601 1.264 758 10.240 7.115 2.007 1.118 7 Du lịch và dịch vụ cá nhân 3.857 2.629 723 505 5.958 4.066 1.147 745

8 Tiểu thủ công nghiệp 8.682 7.887 542 253 13.431 12.198 860 373

9 Các lĩnh vực khác 4.610 3.286 903 421 7.137 5.082 1.434 621

+ LđNT ựược ựào tạo chia theo nhóm nghề: nghề nơng nghiệp và dịch vụ nông nghiệp là 107.058 người (chiếm 30%); nghề phi nông nghiệp cho lao ựộng tại chỗ người 107.058 (chiếm 30%), nghề phi nông nghiệp cho LđNT chun sang lộm viƯc ở khu vực đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuÊt, xuÊt khÈu lao ệéng 142.744 (chiếm 40%).

+ Tỷ lệ LđNT có việc làm sau khi học nghề tối thiểu đạt 85%; có 60% LđNT học nghề phi nông nghiệp chuyển sang làm việc ở khu vực đơ thị, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, xuất khẩu lao động.

+ đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ công chức xã: đào tạo trình độ đH cho khoảng 600 người thuộc 16 huyện, thị xã, thành phố ựồng bằng, ven biển, trung du; TCCN trở lên cho 100% cán bộ thuộc 11 huyện miền núi; bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước: khoảng 8.000 - 9.000 lượt người; bồi dưỡng kiến thức theo các chức danh ựảm nhiệm: 9.000 ngườị

Kết quả ựiều tra, khảo sát nhu cầu đTN của LđNT ựã xác ựịnh ựược nhu cầu đTN theo các nhóm nghề của LđNT cho các nghề nông nghiệp, các nghề phi nông nghiệp cho lao ựộng tại chỗ, nghề phi nông nghiệp cho lao ựộng chuyển ựổi nghề nghiệp. Giai ựoạn 2011-2015 là 307.360 người; giai ựoạn 2016-2020 là 356.860 ngườị

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 121 - 130)