1 Quốc doanh % 27,6 27,8 23,0
2 Ngoài quốc doanh % 68,8 68,1 70,0
3 Vốn ựầu tư nước ngoài % 3,6 4,1 7,0
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa b) Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành
- Ngành nông, lâm, thủy sản: có vai trò hết sức quan trọng trong việc giải quyết việc làm, ổn ựịnh ựời sống dân cư nông thôn, ựồng thời ựóng góp lớn cho nền kinh tế chung của tỉnh. Sản xuất nông nghiệp ựã chuyển theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với khai thác tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, khu vực; sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng cả về năng suất, số lượng, chủng loại, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng, cho sản xuất trong, ngoài tỉnh và một phần cho xuất khẩụ Trồng trọt và chăn nuôi vẫn giữ vai trò chủ ựạo và tương ựối ổn ựịnh trong cơ cấu ngành nông nghiệp với 78,4% năm 2010.
- Công nghiệp, xây dựng: là lĩnh vực sản xuất quan trọng, có tác ựộng mạnh mẽ trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tốc ựộ tăng trưởng ngành công nghiệp ựạt mức bình quân 15,5%/năm. Tốc ựộ gia tăng ngành công nghiệp góp phần lớn vào tốc ựộ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Toàn tỉnh có 53.450 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong ựó có các khu công nghiệp lớn như Khu kinh tế Nghi Sơn, Khu công nghiệp Lễ Môn, Tây Bắc Ga, Bỉm Sơn,... thu hút bình quân trên 135 nghìn lao ựộng.
Bảng 3.4 Cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, thủy sản và công nghiệp
đơn vị tắnh: %
Stt Chỉ tiêu 2000 2005 2010
I Sản xuất nông nghiệp 100,0 100,0 100,0
1 Nông nghiệp 79,6 78,8 78,4
2 Lâm nghiệp 7,9 6,6 6,1
3 Thủy sản 12,5 14,5 15,5
II Sản xuất công nghiệp 100,0 100,0 100,0
1 Kinh tế trong nước 83,4 79,7 76,2
- Quốc doanh 46,7 31,1 28,5
- Ngoài quốc doanh 36,8 48,6 47,7
2 Kinh tế nước ngoài 16,6 20,3 23,8
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa
- Ngành dịch vụ, du lịch: phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, chất lượng, ựịa bàn và lĩnh vực hoạt ựộng ựã thu hút ựược sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, góp phần quan trọng vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng bền vững. Hiện nay, toàn tỉnh có trên 60.000 cơ sở kinh doanh thương mại, thu hút trên 90 nghìn lao ựộng; trên 8.600 cơ sở kinh doanh du lịch thu hút trên 15.000 lao ựộng; khoảng 10.000 phương tiện vận tải cơ giới ựường bộ, gần 1.300 phương tiện vận tải ựường thủy; cùng với các dịch vụ khác như viễn thông, tài chắnh ngân hàng, bảo hiểm,... phát triển nhanh, thu hút hàng trăm nghìn lao ựộng tham gia từng bước ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
để có ựược thông tin xây dựng kết quả nghiên cứu, ựề ra ựược các giải pháp phát triển đTN tại chỗ cho LđNT của tỉnh, tôi sử dụng phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu ựể ựiều tra, khảo sát thông tin thông qua phiếu ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp người lao ựộng tại các ựiểm nghiên cứụ
- Chọn 3 huyện ựể nghiên cứu ựại diện cho 3 vùng của tỉnh. Trong ựó: mỗi huyện chọn ra một CSDN, một xã và một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh có sử dụng LđNT ựể ựiều tra, khảo sát tình hình và kết quả đTN tại chỗ cho LđNT.
+ Huyện Nga Sơn ựại diện cho vùng ven biển của tỉnh, nơi có nhiều ngành nghề truyền thống: chọn xã Nga Tiến là xã thực hiện thắ ựiểm mô hình cấp thẻ nông nghiệp cho LđNT, Trường TCN Nga Sơn (CSDN1).
+ Huyện Triệu Sơn ựại diện cho vùng ựồng bằng, thuộc 1 trong những huyện trọng ựiểm lúa của tỉnh: chọn xã Hợp Thành, TTDN Triệu Sơn (CSDN1).
+ Huyện Ngọc Lặc ựại diện cho 11 huyện miền núi của tỉnh chọn: xã Minh Sơn, Trường TCN Miền Núi (CSDN3).
- Tổng số phiếu ựiều tra lao ựộng tại ba xã thuộc ba huyện ựược chọn là 105 phiếu, trong ựó:
+ điều tra lao ựộng ựang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia ựình, mỗi xã 15 phiếu, tổng số 45 phiếu;
+ điều tra, khảo sát LđNT, mỗi xã 20 phiếu, tổng cộng ba huyện 60 phiếu; - điều tra 3 CSDN, gồm: tình hình CSVC, thiết bị dạy nghề; giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; quy mô ựào tạo, chương trình ựào tạo và các thông tin khác.
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
Nguồn thông tin thứ cấp ựể xây dựng cơ sở lý luận, ựánh giá tình hình về đTN cho LđNT ựược thu thập chủ yếu từ các nguồn:
- Từ các tài liệu: Sách, báo, tạp trắ, các công trình nghiên cứu có liên quan; Luật, Nghị quyết, quyết ựịnh, chương trình, ựề án, kế hoạch, báo cáo, dự thảo,Ầ của đảng, Chắnh phủ, các bộ, ngành Trung ương; ựịa phương và từ nguồn Internet.
- Từ các cơ quan: Tổng Cục dạy nghề, Bộ LđTB&XH; các tổ chức quốc tế; Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thanh Hóa, Sở LđTB&XH, các sở, ngành cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố; các CSDN và doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa và các tỉnh có liên quan.
3.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tắch thông tin
Trong quá trình nghiên cứu tôi ựã sử lý thông tin bằng máy vi tắnh, sử dụng các phương pháp phân tổ, phân nhóm nghề, ựối tượng học nghề, giới tắnh, vùng; áp dụng một số hàm phần tắch, một số công thức chuẩn ựể ựánh giá hiệu quả của từng phương pháp ựào tạo, ngành nghề ựào tạọ
- Phương pháp thống kê mô tả: ựể phân tắch các hiện tượng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông qua các chỉ tiêu tổng hợp như số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân; mô tả quá trình biến ựộng và mỗi quan hệ giữa các hiện tượng; mô tả và so sánh các hiện tượng trên cơ sở phân tổ sẽ phân tắch hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường của công tác đTN, từ ựó rút ra những kết luận, những nhận xét giúp cho công tác đTN cho LđNT ngày càng ựược hoàn thiện hơn, ựồng thời ựưa ra những giải pháp hữu hiệu, phù hợp với công tác đTN của ựịa phương.
- Phương pháp thống kê so sánh: là một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường của các hoạt ựộng đTN so với từng năm, so sánh giữa kết quả ựạt ựược với bản kế hoạch ựề ra, so sánh giữa các nghề, các hình thức ựào tạo,... từ ựó tìm ra ngành nghề ựào tạo, hình thức ựào tạo phù hợp, hiệu quả nhất và ựề xuất những giải pháp trước mắt và lâu dài ựể phát triển đTN, giải quyết việc làm cho LđNT tỉnh Thanh Hoá.
- Phương pháp dự báo: Dựa vào ựịa bàn nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng về khả năng phát triển của đTN và nhu cầu của thị trường lao ựộng. Từ ựó ựề ra những phương hướng, giải pháp giúp ựịa phương phát triển đTN.
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Nhóm chỉ tiêu ựánh giá kết quả:
+ Số lượng lao ựộng học nghề: là tổng số lao ựộng tham gia học nghề tại các CSDN.
+ Quy mô tuyển sinh ựào tạo nghề hằng năm: là tổng số lao ựộng tham gia học nghề tại các CSDN hằng năm.
+ Số lượng lao ựộng ựược ựào tạo nghề: là tổng số lao ựộng tham gia học nghề tại các CSDN ựược cấp bằng nghề hoặc chứng chỉ nghề.
+ Quy mô ựào tạo nghề hằng năm: là tổng số lao ựộng tham gia học nghề tại các CSDN ựược cấp bằng nghề hoặc chứng chỉ nghề hằng năm.
- Nhóm chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả:
+ Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề = (Số lao ựộng ựược ựào tạo nghề/Tổng số lao ựộng) x 100%
+ Tỷ lệ lao ựộng có việc làm sau khi học nghề = (Số lao ựộng tìm ựược việc làm sau khi học nghề/Tổng số lao ựộng ựược ựào tạo nghề) x 100%
+ Tỷ lệ lao ựộng làm ựúng nghề ựược ựào tạo = (Số lao ựộng làm việc ựúng nghề ựào tạo/Tổng số lao ựộng ựược ựào tạo nghề cần so sánh) x 100%
+ Tỷ lệ lao ựộng có việc làm = (Số lao ựộng có việc làm/Tổng số lao ựộng) x 100%