4.1 Thực trạng phát triển ựào tạo nghề tại chỗ cho lao ựộng nông thôn tỉnh Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa
4.1.1 Mạng lưới cơ sở dạy nghề tại chỗ
Trong những năm qua, ựược sự quan tâm của đảng, Nhà nước, sử chỉ đạo của Chắnh phủ và sự cố gắng của các cấp, các ngành, ựịa phương và các CSDN, cơng tác đTN trong tỉnh đã từng bước được đổi mới và phát triển với các mơ hình dạy nghề năng động, linh hoạt gắn ựào tạo với sử dụng lao ựộng theo hướng cầu của thị trường lao ựộng, ựáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, cho sự nghiệp CNH, HđH và phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.
Hệ thống mạng lưới CSDN ựã ựược ựổi mới và phát triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề trình độ thấp với hai cấp trình độ đào tạo là ngắn hạn và dài hạn sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ là CđN, TCN và SCN. Mạng lưới cơ sở đTN ựược phát triển theo quy hoạch rộng khắp trên tồn tỉnh, đa dạng về loại hình sở hữu và hình thức, ngành nghề ựào tạọ
Trong 10 năm qua, số CSDN của tỉnh ựã tăng gấp gần 2 lần, từ 48 CSDN năm 2001 (gồm 8 trường dạy nghề, 1 TTDN, 5 trường đH, Cđ, TCCN có dạy nghề và 34 cơ sở khác có dạy nghề) lên 65 cơ sở năm 2006 và 92 CSDN năm 2010, bình quân mỗi năm tăng từ 4-5 cơ sở, tốc ựộ tăng 9,17%/năm. Trong số 92 CSDN của tỉnh có 5 cơ sở đào tạo do Trung ương ựặt tại tỉnh; 87 cơ sở ựào tạo do tỉnh quản lý, gồm: 8 trường đH, Cđ, TCCN có dạy nghề, 2 trường CđN, 15 trường TCN, 20 TTDN; 42 cơ sở khác có dạy nghề gồm: 26 Trung tâm giáo dục thường xuyên - dạy nghề, 16 cơ sở sản xuất kinh doanh và cơ sở dạy giáo dục khác có dạy nghề.
- Chia theo khu vực: có 43 CSDN đặt tại khu vực thành phố, thị xã trong đó có 37 cơ sở đặt tại TP.Thanh Hóa, 4 cơ sở ựặt tại Thị xã Bỉm Sơn và 2 cơ sở ựặt tại Thị xã Sầm Sơn. Còn lại 49 CSDN ựặt tại các huyện trong tỉnh. Huyện có nhiều CSDN nhất là Quảng Xương, huyện có CSDN muộn nhất là Mường Lát.
Bảng 4.1 Mạng lưới cơ sở dạy nghề 2010 Sở hữu Khu vực Stt Chỉ tiêu 2008 2009 Tổng số Công lập Tư thục TP, TX Các huyện Tổng số CSDN 80 88 92 51 45 43 49 I Các CSDN do Trung ương quản lý 3 5 5 4 1 2 3 1 Trường đH 1 1 1 1 2 Trường Cđ 1 1 1 1 1 3 Trường Trung cấp 2 2 2 2 1 1 4 Trung tâm 1 1 1 1 1 II Các CSDN do ựịa phương quản lý 76 83 87 47 44 40 47 1 Trường đH, Cđ, TCCN 7 8 8 8 6 2 - Trường đH 1 1 1 1 1 - Trường Cđ 1 1 1 1 1 - Trường Trung cấp 5 6 6 2 4 4 2 2 Trường CđN 1 2 2 1 1 1 1 3 Trường TCN 14 15 15 11 4 7 8 4 TTDN 15 19 20 12 8 8 12 5 Cơ sở khác có dạy nghề 39 39 42 15 27 18 24
Nguồn: Sở LđTB&XH tỉnh Thanh Hóa
- Chia theo loại hình sở hữu: có 47 CSDN cơng lập, tăng 7 cơ sở so với năm 2001. Trong đó, có 02 CSDN thuộc các Tổng công ty Nhà nước; 45 CSDN tư thục thuộc các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh (tăng 37 cơ sở so với năm 2001). Số lượng CSDN ngồi cơng lập tăng nhanh đã thể hiện hiệu quả trong cơng tác xã hội hóa đTN của Thanh Hóạ
- Chia theo cơ quan chủ quản quản lý: có 5 CSDN do Trung ương quản lý, 87 CSDN do ựịa phương quản lý.
4.1.2 Quy mô tuyển sinh ựào tạo nghề
Cùng với sự phát triển của các cơ sở đTN, quy mô đTN của tỉnh liên tục tăng nhanh trong những năm quạ đặc biệt kể từ sau khi Luật Dạy nghề ra ựời, các trường CđN, TCN ựược thành lập, cấp độ đTN theo ba cấp trình độ hình thành đã thu hút một bộ phận lớn học sinh phổ thông chuyển hướng sang học nghề.
Năm 2008 là năm ựầu tiên thực hiện tuyển sinh đào tạo CđN, tồn tỉnh tuyển sinh ựào tạo ựược 45.177 lao động, trong đó CđN là 1.257 người, TCN là 8.036, SCN là 25.119 người, dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng là 10.765 ngườị đến năm 2010 tuyển sinh ựào tạo ựược 53.290 người, tăng 31.165 người so vơi năm 2001, trong đó tuyển sinh đào tạo CđN 2.190 người, TCN 10.100 người, SCN 28.000 người, dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng 13.000 ngườị Sau 10 năm, quy mơ tuyển sinh đào tạo nghề của tỉnh tăng gấp 2,4 lần (năm 2001 tuyển sinh ựào tạo ựược 22.125 người, trong đó dạy nghề dài hạn là 4.023 người, ngắn hạn là 17.922 người). Quy mơ đTN của tỉnh tăng bình qn giai đoạn 2006-2010 đạt 10,26%/năm; giai đoạn 2008-2010 tăng 8,6%/năm, trong đó quy mơ đTN cho LđNT tăng bình quân 4,6%/năm.
Quy mơ đào tạo tăng góp phần làm tăng tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo chung của tỉnh từ 19,6% năm 2001 lên 27% năm 2005 lên 33,5% năm 2008 và 40% năm 2010; trong đó tỷ lệ lao ựộng qua đTN tăng từ 11,56 % năm 2001 lên 17% năm 2005 lên 22,9% năm 2008 và 27,2% năm 2010; tỷ lệ LđNT qua đTN tăng từ 8,3% năm 2006 lên 15,6% năm 2010.
Tuy vậy, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo của tỉnh vẫn thấp hơn mức bình quân chung của cả nước, mới tương ựương với tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo của khu vực. Mặc dù LđNT có đóng góp rất lớn trong quy mô tuyển sinh đTN nghề trong những năm qua (89,72% năm 2008 và 83,32% năm 2010). Nhưng tỷ lệ LđNT qua ựào tạo chiếm 21,7%; LđNT qua đTN chiếm 15,6% là một thách thức trong phát triển kinh tế - xã hội nông thôn của tỉnh.
Bảng 4.2 Quy mơ tuyển sinh ựào tạo nghề chia theo trình ựộ ựào tạo
đơn vị tắnh: người
Quy mô tuyển sinh Tốc ựộ phát triển (%) Stt Chỉ tiêu
2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ
1 Quy mô tuyển sinh 45.177 50.260 53.290 111,3 106,0 108,6
- CđN 1.257 2.070 2.190 164,7 105,8 132,0
- TCN 8.036 8.590 10.100 106,9 117,6 112,1
- SCN 25.119 26.500 28.000 105,5 105,7 105,6
- Dưới 3 tháng 10.765 13.100 13.000 121,7 99,2 109,9 2 Tuyển sinh đTN cho
LđNT 40.553 41.654 44.400 102,7 106,6 104,6 - CđN 980 1.205 1.526 123,0 126,6 124,8 - TCN 6.750 6.873 7.539 101,8 109,7 105,7 - SCN 22.166 22.525 22.985 101,6 102,0 101,8 - Dưới 3 tháng 10.656 11.051 12.350 103,7 111,8 107,7 3 Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo (%) 33,5 36,5 40,0 - - - Trong đó: Tỷ lệ lao ựộng qua đTN (%) 22,9 25,0 27,2 - - - 4 Tỷ lệ LđNT qua ựào tạo (%) 17,2 19,4 21,7 - - - Trong đó: Tỷ lệ LđNT qua đTN (%) 11,9 13,7 15,6 - - -
Nguồn: Sở LđTB&XH tỉnh Thanh Hố a) Quy mơ tuyển sinh đào tạo chia theo trình độ đào tạo
đào tạo trình độ sơ cấp nghề vẫn chiếm vai trị chủ đạo trong quy mơ tuyển sinh đào tạo nghề của tỉnh và đang có xu hướng giảm dần qua các năm từ 55% năm 2008 xuống cịn 53% năm 2010; đào tạo trình ựộ CđN và TCN chiếm tỷ trọng thấp nhưng quy mô tuyển sinh lại liên tục tăng mạnh trong những năm quạ
Biểu ựồ 3: Quy mơ tuyển sinh đào tạo nghề năm 2010
Quy mô tuyển sinh đTN năm 2010
2.190. 4%10.100. 19% 10.100. 19% 28.000. 53% 13.000. 24% CđN TCN SCN Dưới 3 tháng
Trình độ ựào tạo của LđNT thấp hơn trình đơ đào tạo chung của tỉnh, điều này là do các hoạt động đào tạo trình ựộ SCN, dạy nghề dưới 3 tháng chủ yếu thực hiện ở khu vực nơng thơn, đào tạo trình độ CđN, TCN thực hiện ở các trường nghề khu vực thành phố, thị xã. Hình thức đào tạo SCN và ngắn hạn dưới 3 tháng có xu hướng giảm do hình thức này chủ yếu áp dụng cho những lao ựộng ựang làm nghề ổn định, khơng phù hợp cho người lao động muốn nâng cao tay nghề ựể chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm mớị
b) Quy mô tuyển sinh chia theo loại hình cơ sở dạy nghề
Các CSDN thuộc địa phương quản lý có đóng góp chủ yếu trong quy mô đTN của tỉnh chiếm 95,63% năm 2008 và 84,35% năm 2010. Trong khi đó, quy mơ đTN của tỉnh tăng những năm qua có đóng góp chủ yếu từ các cơ sở đTN của các bộ, ngành, tổng công ty Trung ương ựặt tại ựịa phương với tốc độ tăng bình qn trên 400%/năm; quy mơ tăng từ 4,37% năm 2008 lên 15,65% năm 2010. Quy mô tuyển sinh của các CSDN do Trung ương quản lý do số cơ sở đào tạo và quy mơ tuyển sinh của các CSDN tăng. Các Trường TCN có vai trị chủ ựạo và ngày càng tăng trong Quy mô tuyển sinh đTN, chiếm 31,55% năm 2008 và 40,35% năm 2010; tiếp ựến là các TTDN, các Trường đH, Cđ, TCCN có dạy nghề.
Bảng 4.3 Quy mơ tuyển sinh chia theo loại hình cơ sở dạy nghề
đơn vị tắnh: người
Quy mô tuyển sinh Tốc ựộ phát triển (%) Stt Chỉ tiêu
2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ I Chia theo cơ quan quản lý 45.177 50.260 53.290 111,3 106,0 108,6 I Chia theo cơ quan quản lý 45.177 50.260 53.290 111,3 106,0 108,6
1 Trung ương quản lý 1.975 4.055 8.338 205,3 205,6 205,5
1.1 Trường đH, Cđ 1.350 3.6198 149,5
1.2 Trường TCCN, TTDN 1.975 2.705 4.645 86,3 108,2 96,7
2 địa phương quản lý 43.202 45.550 44.952 105,4 98,7 102,0 2.1 Trường đH, Cđ, TCCN 3.098 3.525 3.465 113,8 98,3 105,8 - Trường đH 612 350 560 57,2 160,0 95,7 - Trường Cđ 842 750 300 89,1 40,0 59,7 - Trường Trung cấp 1.644 2.425 1.960 147,5 80,8 109,2 2.2 Trường CđN 2.774 3.410 3.120 122,9 91,5 106,1 2.3 Trường TCN 14.255 16.563 21.506 116,2 129,8 122,8 2.4 TTDN 9.925 9.297 7.912 93,7 85,1 89,3 2.5 Cơ sở khác có dạy nghề 13.150 12.755 8.949 97,0 70,2 82,5