Kinh phắ đầu tư tr.ự 5.575 16.530 3.306 10.935 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 137 - 151)

1 Chi phát triển số lượng

giáo viên dạy nghề tr.ự 5.050 12.690 2.538 6.900 1.380 2 Chi nâng cao trình độ

giáo viên dạy nghề tr.ự 525 3.840 768 4.035 807

- đến năm 2015 có 2.660 cán bộ, giáo viên, trong đó có: 2.080 giáo viên cơ hữu, trình độ chun môn kỹ thuật, sau đH: 15,00%; đH: 60,82%; Cđ: 12,36%; nghệ nhân, CNKT bậc cao: 11,838%.

- đến năm 2020 có 3.070 cán bộ giáo viên, trong đó có: 2.360 giáo viên cơ hữu, trình độ chun mơn kỹ thuật, sau đH: 28,39%; đH: 49,96%; Cđ: 11,02%; nghệ nhân, CNKT bậc cao: 10,64%.

Xu hướng ựầu tư chuyển dần từ xu thế ựầu tư cho phát triển số lượng xang xu thế đà tạo nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề.

Bảng 4.33 Nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng nghề cho giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề

đơn vị tắnh: người

Stt Nội dung Giai ựoạn

2011-2015

Giai ựoạn 2016-2020

1 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 9.600 1.000

- Bồi dưỡng cho giáo viên chưa có nghiệp vụ

sư phạm 600 800

- Bồi dưỡng ựể bổ sung giáo viên cho các

TTDN chưa ựủ giáo viên 360 200

2 Bồi dưỡng kỹ năng nghề cho giáo viên

tham gia đTN cho LđNT 1.000 1.200

3 Bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn học nghề và

việc làm cho cán bộ quản lý dạy nghề 1.280 1.300

Tổng cộng 3.240 3.500

Nguồn: Sở Lđ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa

để có được đội ngũ giáo viên ựủ về số lượng ựảm bảo về chất lượng như trên thì cần phải có chắnh sách phát triển, đãi ngộ thắch hợp thu hút những người tài giỏi về giảng dạy ở nhà trường ựặc biệt là những sinh viên tốt nghiệp loại giỏị Huy ựộng các nhà khoa học, nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao, nơng dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho LđNT.

- định kỳ 3 -5 năm giáo viên, giảng viên dạy nghề ựược bồi dưỡng, cập nhật phương pháp ựào tạo, cơng nghệ, kỹ thuật mới và đi thực tế sản xuất tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giớị

- đa dạng hóa chế độ sử dụng đội ngũ giảng viên (biên chế, hợp ựồng, thỉnh giảng,...) ựể tăng cường ựội ngũ cả về số lượng và chất lượng giảng viên các trường đH và Cđ;

- Thực hiện đào tạo tại chỗ theo hình thức cử tuyển ựể ựáp ứng nguồn nhân lực cho các ựịa bàn thuộc miền núi, vùng sâu vùng xạ

- đảm bảo mỗi nghề có tối thiểu 1 giáo viên cơ hữu; mỗi huyện, thị xã, thành phố có 01 biên chế cán bộ quản lý dạy nghề.

- đào tạo nghiệp vụ sư phạm và bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề ựể bổ sung giáo viên cho các TTDN chưa ựủ giáo viên cơ hữu;

- Xây dựng các tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, chắnh sách, cơ chế ựãi ngộ phù hợp ựể thu hút những người giỏi, có năng lực giảng dạy tại các cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Nghiên cứu kiện toàn tổ chức, biên chế của các cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, đặc biệt chú trọng đến trường của cấp tỉnh;

4.3.2.4 đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo nghề tại chỗ a) đổi mới mục tiêu, ngành nghề ựào nghề tạo tại chỗ

Các trường trong quy hoạch phải xây dựng và phát triển nhà trường theo hướng ựào tạo ựa ngành, ựáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế Ờ xã hội của tỉnh. Với những ngành ựang ựào tạo cần cập nhật, HđH nội dung chương trình gắn bó chặt chẽ với u cầu sử dụng; những ngành tỉnh có nhu cầu, mà trường chưa tổ chức ựào tạo, tiến hành liên kết tổ chức ựào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng cán bộ dần từng bước hồn thiện đội ngũ CSVC trang thiết bị để có thể ựộc lập ựào tạo, ựặc biệt là các ngành liên quan ựến hướng ưu tiên phát triển trong quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai ựoạn 2011-2020, một số ngành nghề, lĩnh vực ựào tạo sau ựây sẽ được khuyến khắch, ưu tiên phát triển trong tỉnh:

- Các ngành nghề ựào tạo ựáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp và xây dựng (chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, dệt may, da giầy, các ngành nghề truyền thống, ựiện, cơ khắ, hố chất, đóng tàu, điện tử), các ngành, nghề ựào tạo ựáp ứng yêu cầu xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội và nâng cao mức thụ hưởng văn hóa cho tầng lớp dân cư, các ngành nghề ựào tạo cho phát triển các lĩnh vực dịch vụ (y tế, giáo dục, tài chắnh, công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh, dịch vụ, du lịch,...).

- Các ngành nghề ựào tạo ựáp ứng CNH, HđH nông nghiệp và dịch chuyển cơ cấu LđNT (nông, lâm ghiệp, thuỷ sản, chế biến thực phẩm, lâm sản, bảo quản chế biến sau thu hoạch, cơ khắ nhỏ nơng thơn, điện khắ hóa nông thôn, xây dựng nông thôn,...).

Bên cạnh đó cần đầu tư phát triển đTN trọng ựiểm khu vực ASEAN (cơng nghệ thơng tin, điện công nghiệp, cắt gọt kim loại); nghề trọng ựiểm quốc gia (kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khắ; hàn; cơng nghệ ơ tơ; gia công và thiết kế sản phẩm mộc; quản trị mạng máy tắnh; lâm sinh; chế biến nông, lâm sản; vận hành máy nơng nghiệp; quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; ựiện dân dụng; khai thác thiết bị truyền hình; kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình; kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tắnh; thiết kế thời trang; nghiệp vụ nhà hàng; kỹ thuật chế biến món ăn; kỹ thuật xây dựng; cốt thép hàn; vận hành máy thi công nền).

b) Phát triển chương trình, giáo trình đào tạo nghề tại chỗ

- Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề trình độ SCN và dạy nghề thường xuyên; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề:

+ đổi mới và phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho LđNT theo yêu cầu của thị trường lao ựộng, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới;

+ Huy ựộng các nhà khoa học, nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho LđNT;

+ Hoàn thành chỉnh sửa và xây dựng mới các chương trình, học liệu dạy nghề trình độ SCN và dạy nghề thường xuyên; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề trình độ SCN. Cung cấp các chương trình, học liệu dạy nghề cho các cơ sở ựào tạo tham gia dạy nghề cho LđNT;

- Xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã:

+ Tổ chức ựiều tra xác ựịnh những nội dung cần ựào tạo, bồi dưỡng và nhu cầu ựào tạo của cán bộ, cơng chức xã trong giai đoạn 2011 - 2015 và ựến năm 2020;

+ Xây dựng chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho từng ựối tượng cán bộ, công chức xã theo từng vùng miền theo từng giai ựoạn phát triển. Từ năm 2010 ựến năm 2012, xây dựng chương trình, nội dung và tổ chức giảng dạy thắ điểm, từ năm 2013 đến năm 2020 tiếp tục hoàn thiện, sửa ựổi, bổ sung và tổ chức giảng dạỵ

4.3.2.5 Lựa chọn mơ hình ựào tạo nghề tại chỗ

Dạy nghề cho LđNT vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc. Chắnh vì vậy, phải tổ chức dạy nghề thiết thực với bà con nông dân, vừa ựạt ựược hiệu quả kinh tế - xã hộị Do tắnh đặc thù của LđNT, việc đTN cho LđNT cần phải có những cách thức tổ chức phù hợp với từng nhóm đối tượng. để xây dựng các mơ hình dạy nghề phù hợp phải triển khai những hoạt ựộng như:

- Trước hết, cần phải triển khai các hoạt ựộng ựiều tra, khảo sát nhu cầu sử dụng nhân lực qua lao ựộng qua đTN trong các ngành kinh tế, vùng kinh tế và từng ựịa phương.

- Thứ hai, ựồng thời với việc nắm thông tin về nhu cầu sử dụng lao

ựộng, cần thiết phải khảo sát nhu cầu học nghề của ựối tượng, nghĩa là cần có sự phân nhóm đối tượng để tổ chức các khố đào tạo phù hợp.

- Thứ ba, đối với nhóm đối tượng nơng dân đào tạo để có thể làm nơng nghiệp hiện ựại, do ựặc thù của sản xuất nông nghiệp, người nông dân làm việc theo mùa vụ, nên các khố đào tạo cần gắn với việc vừa học, vừa làm việc của người nông dân, hoặc phải lựa chọn thời gian nông nhàn của người dân để tổ chức khố học cho phù hợp. Mặt khác, do tắnh đa dạng của vật ni, cây trồng nơng nghiệp, các khố học nên ựược tổ chức gắn với thời kỳ sinh trưởng của vật nuôi, cây trồng.

- Thứ tư, mục tiêu của dạy nghề cho LđNT là tạo cho họ có một nghề để có thể tự tạo việc làm trong nơng nghiệp (tăng năng suất lao động) hoặc tìm được việc làm phi nơng nghiệp (ở nơng thơn hoặc ngồi nơng thơn). Nói cách khác, dạy nghề cho LđNT phải gắn với giải quyết việc làm cho người lao động. Theo chúng tơi, đây là vấn ựề cốt lõi ựối với dạy nghề cho LđNT, nhất là đối với nhóm lao ựộng cần phải chuyển sang làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp, công nghiệp.

Qua những phân tắch nêu trên, để nâng cao hiệu quả ựào tạo, việc tổ chức các khố học với các hình thức và phương thức khác nhau ựối với LđNT rất quan trọng.

Theo chúng tôi, trước mắt cần phải tổ chức ựào tạo thắ ựiểm cho các nhóm đối tượng, với hình thức và phương thức đào tạo khác nhau để tìm ra được những mơ hình đào tạo phù hợp nhất đối với các nhóm đối tượng LđNT khác nhau ựể từ ựó nhân rộng ra tất cả các vùng, miền trong cả nước. Có thể có một số mơ hình sau:

a) Mơ hình cho lao động trong các vùng chun canh

- Mơ hình 1: Cơ quan Nhà nước phối hợp với các CSDN trên ựịa bàn tổ chức dạy nghề cho các nghề chuyên canh. Trong quá trình thực hiện có sự tham gia của các doanh nghiệp chuyên ngành.

- Mơ hình 2: là mơ hình Cơ quan Nhà nước (Tổng Cục dạy nghề, Sở

LđTB&XH,...) phối hợp với các tổng cơng ty có các vùng chuyên canh (như thuốc lá, chè, cao su, cà phê...), thông qua các trung tâm kỹ thuật của các tổng công ty, trực tiếp tổ chức ựào tạo các khố đào tạo cho nông dân các vùng chuyên canh.

b) Mơ hình cho lao động thuần nơng

- Mơ hình 1: Cơ quan Nhà nước phối hợp với các CSDN trên ựịa bàn tổ chức dạy nghề cho các nghề cho lao động nơng nghiệp. Trong q trình thực hiện có sự tham gia của các hội đồn thể ở địa phương.

- Mơ hình 2: Cơ quan Nhà nước phối hợp với hội đồn thể, hội nghề

nghiệp ở ựịa phương (VACVN, Hội nông dân, Hội phụ nữẦ) tổ chức dạy nghề cho các hội viên.

- Mơ hình 3: Cơ quan Nhà nước phối hợp với UBND cấp huyện tổ chức dạy nghề cho bà con nơng dân. Trong mơ hình này, UBDN cấp huyện có vai trị như Ợchủ thầuỢ, chịu trách nhiệm trước Tổng Cục dạy nghề hoặc Sở lao ựộng ựể tổ chức dạy nghề. Trong q trình thực hiện có sự tham gia của các CSDN, các đồn thể, hội nghề nghiệp ở địa phương . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Mơ hình cho lao ựộng trong các làng nghề

- Mơ hình 1: Cơ quan Nhà nước phối hợp với các CSDN chuyên ngành trực tiếp dạy nghề cho các lao ựộng trong làng nghề. Trong quá trình thực hiện có sự tham gia của các nghề nhân của làng nghề.

- Mơ hình 2: Cơ quan Nhà nước phối hợp với từng làng nghề ựể dạy nghề cho bà con. Người dạy nghề là nghệ nhân, người có kỹ năng nghề cao trực tiếp truyền nghề. Trong q trình thực hiện có sự tham gia của các giáo viên của các CSDN chuyên ngành.

- Mơ hình 3: Cơ quan Nhà nước phối hợp với các CSDN trên ựịa bàn tổ chức dạy nghề cho lao ựộng trong các làng nghề. Trong q trình thực hiện có sự tham gia của các nghệ nhân làng nghề.

- Mơ hình dạy nghề ngắn hạn: Cơ quan Nhà nước phối hợp với các CSDN ở ựịa phương ựể dạy nghề phù hợp với nhu cầu của người lao ựộng. Trong q trình thực hiện có sự tham gia của UBND huyện, trung tâm giới thiệu việc làm.

- Mơ hình dạy nghề dài hạn:

+ Mơ hình 1: Cơ quan Nhà nước phối hợp với các trường TCN, CđN phù hợp trên ựịa bàn (hoặc lân cận) tổ chức dạy nghề với những nghề các doanh nghiệp ựăng ký nhu cầụ Trong q trình thực hiện có sự phối hợp của các doanh nghiệp và giám sát của ựịa phương.

+ Mơ hình 2: Cơ quan Nhà nước phối hợp hoặc ựặt hàng với các doanh nghiệp, trường trong doanh nghiệp ựể dạy nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp.

Có thể có nhiều mơ hình tổ chức dạy nghề khác, trong quá trình thực hiện cần có sự đánh giá kết quả để điều chỉnh mơ hình và nhân rộng những mơ hình có hiệu quả. Trước mắt, theo chúng tôi, cần triển khai một số mơ hình với một số nhóm đối tượng ở những ựịa bàn ựiển hình để rút kinh nghiệm trước khi triển khai rộng.

4.3.2.6 đẩy mạnh liên kết giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp

Hiện nay, các CSDN vẫn chủ yếu ựào tạo theo khả năng "cung" chưa thực sự đTN theo "cầu" của doanh nghiệp. Trong khi ựó 90% các doanh nghiệp thường xun thay đổi cơng nghề, tổ chức lại sản xuất và thay ựổi cơ cấu sử dụng lao động. Vì vậy, nhiều lao ựộng qua đTN, kỹ năng thực hành khơng đáp ứng với sự thay đổi cơng nghệ của doanh nghiệp, khơng có khả năng sự dụng ựược những thiết bị hiện đạị Do đó cần phải liên kết giữa cơ sở đTN và doanh nghiệp trong đTN cho người lao ựộng ựể khắc phục những hạn chế nêu trên.

Phó thủ tướng Chắnh phủ Nguyễn Thiện Nhân đã phát biểu "Nhiều ựịa phương thiếu CSDN, thiếu trang thiết bị, thiếu chương trình, giáo viên và

chắnh sách cho người học chưa hồn thiện. Những cái thiếu triên khơng đáng lo bằng thiếu đầu ra cho người học. Phải có nơi đặt hàng, có nhu cầu tuyển dụng. Nếu khơng thì dù đủ các yếu tố nêu trên, việc dạy nghề cho nông dân cũng không hiệu quả". ỘDoanh nghiệp phải đặt hàng CSDN cho nơng dân vì chỉ họ mới biết họ cần lao ựộng như thế nào, chất lượng ra sao, ngành nghề gì. Nếu doanh nghiệp và cơ sở đào tạo khơng liên kết với nhau, nơng dân học nghề xong, có ép doanh nghiệp cũng khơng nhậnỢ.

để ựáp ứng ựược những nhu cầu trên, cần chỉ ựạo thực hiện tốt một số giải pháp:

- Xây dựng cơ chế, chắnh sách tạo ựiều kiện cho doanh thành lập trường

nghề, liên kết với trường nghề trong đTN và giải quyết việc làm; nhận học sinh, sinh viên của nhà trường ựến doanh nghiệp thực hành, thực tập.

- Phát triển mạnh các CSDN tại doanh nghiệp ựể đTN cho doanh nghiệp và cho xã hội; khuyến khắch phát triển dạy nghề tại dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp.

- Tăng cường vai trị đại diện của doanh nghiệp (VCCI, VCOPSME, Hội nghề nghiệp...) trong q trình xây dựng chắnh sách, chiến lược, kế hoạch và triển khai hoạt ựộng dạy nghề.

- Mở rộng hình thức dạy nghề theo hợp đồng đào tạo hoặc ựặt hàng giữa CSDN với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm ựảm bảo cho người học nghề xong có việc làm;

- CSDN thành lập bộ phận (phòng/trung tâm) tư vấn tuyển sinh ựể tư vấn cho người học; hình thành bộ phận marketting, quan hệ với doanh nghiệp ựể thường xuyên nắm bắt nhu cầu lao ựộng qua đTN của doanh nghiệp, dự báo thị trường lao ựộng tư vấn, giới thiệu việc làm.

- Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin về nhu cầu sử dụng lao động qua đTN về quy mơ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ cho các CSDN ựể mở rộng quy mô và ngành nghề ựào tạo ựáp ứng thị trường lao ựộng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 137 - 151)