Giải pháp phát triển ựào tạo nghề tại chỗ cho lao ựộng nông thôn

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 130)

II Nghề phi nông nghiệp 13 35 58 237 12

4.3.2 Giải pháp phát triển ựào tạo nghề tại chỗ cho lao ựộng nông thôn

4.3.2.1 Quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề tại chỗ

Mặc dù số lượng CSDN của tỉnh liên tục tăng, tuy nhiên mạng lưới CSDN phân bố không ựồng ựều giữa các vùng và ựịa phương, chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã (với 43/92 cơ sở), trong khi 11 huyện miền núi trong tỉnh, chiếm 2/3 diện tắch tự nhiên của tỉnh chỉ có 12 CSDN (trong ựó có 1 trường TCN, 6 TTDN); ựến nay có 9 huyện, thị xã trong tỉnh vẫn chưa có TTDN công lập. Cơ cấu trình ựộ ựào tạo, ngành nghề ựào tạo chưa hợp lý; chất lượng và hiệu quả ựào tạo còn yếu; tắnh cạnh tranh hạn chế, chưa ựáp ứng nhu cầu đTN của tỉnh. Chưa có trường có năng lực ựào tạo chất lượng cao tiếp cận trình ựộ các nước phát triển của khu vực và thế giớị

để hoàn thiện công tác quy hoạch đTN, cơ quan quản lý Nhà nước về đTN cần phải:

- Củng cố, sắp xếp quy hoạch mạng lưới các CSDN trên ựịa bàn tỉnh, trong ựó chú trọng phát triển các CSDN ựể đTN cho LđNT theo nghề và cấp trình ựộ ựào tạo ựến năm 2020.

- Hoàn thành việc thành lập mới TTDN ở các huyện chưa có TTDN vào năm 2012 và hoàn thành việc ựầu tư xây dựng CSVC thiết bị vào năm 2015.

- đầu tư nâng cao năng lực các trường nghề, TTDN công lập ựã ựược ựầu tư nhưng chưa ựáp ựược yêu cầu ựảm bảo chất lượng dạy nghề.

- đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hướng khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh có ựủ khả năng ựầu tư thành lập các CSDN cho LđNT phù hợp với quy hoạch mạng lưới CSDN của tỉnh. Huy ựộng các cơ sở ựào tạo, trung tâm học tập cộng ựồng, các trung tâm khuyến nông, lâm, ngư; các doanh nghiệp, nông, lâm trường, hợp tác xã, các trang trại và các cơ sở sản xuất kinh doanh, các làng nghề tham gia dạy nghề cho LđNT. Mở rộng dạy nghề theo hướng kèm cặp truyền nghề tại gia ựình, trang trại, các cơ sở sản xuất, các làng nghề, khôi phục phát triển nghề truyền thống hoặc du nhập nghề mớị

- Phát triển các trường CđN, TCN có năng lực ựào tạo một số nghề ựạt chuẩn quốc gia; một số trường CđN có năng lực ựào tạo một số nghề trọng ựiểm ựạt chuẩn khu vực nhằm ựáp ứng nhu cầu lao ựộng chất lượng cao cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tiểu vùng, xuất khẩu lao ựộng và thực hiện nhiệm vụ ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề cho giáo viên dạy nghề. Lựa chọn một số trường CđN chất lượng cao và một số trường đH sư phạm kỹ thuật, đH kỹ thuật tổ chức thắ ựiểm ựào tạo kỹ sư thực hành;

- Huy ựộng các cơ sở ựào tạo trong tỉnh và liên kết với các cơ sở ựào tạo ngoài tỉnh ựể đTN, bồi dưỡng cán bội công chức.

Bảng 4.27 Dự kiến quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề đến 2015 đến 2020 Trong ựó Trong ựó Stt Cơ sở dạy nghề Tổng số Công lập thục Tổng số Công lập thục 1 Trường CđN 6 3 3 8 4 4 2 Trường TCN 17 9 8 19 11 8 3 TTDN 29 11 18 33 16 17 4 Trường đH, Cđ, TCCN có dạy nghề 9 5 4 9 5 4 5 Cơ sở khác có dạy nghề 54 19 35 82 12 61 Tổng số 115 47 68 142 48 94

Nguồn: Sở Lđ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa

để ựảm bảo ựược nhu cầu ựào tạo, ngoài việc mở rộng quy mô ựào tạo của các trường hiện có, cần phải sắp xếp quy hoạch mạng lưới có sở dạy nghề của tỉnh một cách khoa học trên cơ sở tương quan giữa các vùng miền, ngành nghề, trình ựộ ựào tạọ Căn cứ nhu cầu ựào tạo nghề và chắnh sách phát triển đTN nghề của tỉnh Dự kiến số lượng CSDN theo quy hoạch ựến năm 2015 và 2020 như sau:

- đến năm 2015 có 115 CSDN (gồm 47 có sở công lập, 68 cơ sở tư thục), tăng gấp 1,25 lần năm 2011 trong ựó có 6 trường CđN, 17 trường TCN, 29 TTDN, 9 trường đH, Cđ, TCCN có dạy nghề và 54 cơ sở khác có dạy nghề.

- đến năm 2020 có 142 CSDN (gồm 48 có sở công lập, 94 cơ sở tư thục), tăng gấp 1,23 lần năm 2010 trong ựó có 8 trường CđN, 19 trường TCN, 33 TTDN, 9 trường đH, Cđ, TCCN có dạy nghề và 82 cơ sở khác có dạy nghề.

- Từ nay ựến năm 2020, tập trung ựầu tư 12 trường, gồm 01 trường CđN, 11 trường TCN trở thành trường trọng ựiểm của quốc gia, 01 trường ựáp ứng ựược kỹ năng nghề của khu vực.

Bảng 4.28 Dự kiến phân bố ựịa lý và tắnh chất sở hữu mạng lưới cơ sở dạy nghề ựến năm 2020

Trường CđN Trường TCN TTDN Cơ sở khác có dạy nghề Stt địa ựiểm Tổng số Công lập thục Công lập thục Công lập thục Công lập thục 1 Thành phố, thị xã 51 2 1 2 4 0 10 16 16 2 Các huyện ven biển 27 1 2 3 2 2 4 0 13 3 Các huyện ựồng bằng 29 0 1 3 2 5 2 1 15 4 Các huyện miền núi 35 1 0 3 0 9 1 0 21 Tổng số 142 4 4 11 8 16 17 17 65

Nguồn: Sở Lđ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa

Trong số các CSDN ựược thành lập mới, có 20 CSDN ựược nâng cấp, chuyển ựổi từ các Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Dạy nghề, TTDN cấp huyện, Trường TCN, còn lại là các cơ sở ựược thành lập mớị Cơ cấu các cơ sở dạy nghề ngoài công lập ựến năm 2020 sẽ chiếm vai trò chủ ựạo, dự kiến khoảng 66% số CSDn của tỉnh.

để hoạt ựộng đTN tại chỗ cho LđNT thực hiện có hiệu qua, mạng lưới CSDN phải ựược phân bố rộng khắp tại các khu vực nông thôn trong tỉnh. Những TTDN có ựủ ựiều kiện cho phép thành lập trường nghề. Khi ựó, nhiệm vụ đTN của các CSDN cũng phải ựược phân bổ cho phù hợp theo hướng các trường CđN, TCN ở khu vực thành phố, thị xã, các khu công nghiệp sẽ làm nhiệm vụ ựào tạo lao ựộng có trình ựộ tay nghề cao phục vụ cho các khu công nghiệp; các TTDN, các CSDN khác sẽ làm nhiệm vụ chủ yếu là đTN tại chỗ cho LđNT và đTN cho LđNT chuyển ựổi nghề nghiệp.

Bảng 4.29 Dự kiến quy mô sử dụng ựất của các trường nghề, trung tâm dạy nghề ựến năm 2020

đơn vị tắnh: m2

Stt Cơ sở dạy nghề Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

1 Trường CđN 39.268 107.800 155.000

2 Trường TCN 322.018 381.000 437.000

3 TTDN 116.920 888.000 1.025.000

Tổng cộng 478.206 1.376.800 1.617.000

Nguồn: Sở Lđ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa

để thực hiện ựược giải pháp về quy hoạch một nguồn lực quan trọng nhất là phải danh một phần diện tắch ựất phù hợp ựể ựặt CSDN. Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD-VN 60:2003 "Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế": trường CđN, trường TCN tiêu chuẩn sử dụng ựất trung bình 30m2/học sinh quy ựổi; TTDN tiêu chuẩn sử dụng ựất 36m2/học sinh quy ựổị

Với quy mô mạng lưới khối các trường CđN, trường TCN, TTDN như trên, dự kiến giai ựoạn 2011-2015 sẽ phải dành khoảng 1.376.800 m2 ựất, tăng 2,88 lần năm 2010; giai ựoạn 2016-2020 sẽ phải dành gần 1.617.000 m2 ựất cho các CSDN, tăng gấp 3,38 lần năm 2010.

Trong quy hoạch, thiết kế xây dựng của từng CSDN cần phải trú trọng ựến xây dựng trường sở, phòng học, phòng thắ nghiệm, thư viện hiện ựại, kắ túc xá sinh viên, khu văn hoá thể thao, các công trình dịch vụ; hình thành các cơ sở thực nghiệm về công nghệ trong các trường Cđ ựể ựáp ứng những yêu cầu trước mắt và tạo lập các ựiều kiện phát triển trong tương laị

4.3.2.2 đầu tư tài chắnh cho ựào tạo nghề tại chỗ

để ựáp ứng ựược nhu cầu, nâng cao chất lượng và hiệu quả đTN thì cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề phải ựược quan tâm, ựầu tư phù hợp.

- đảm bảo nguồn lực phát triển dạy nghề: Nhà nước giữ vai trò chủ ựạo trong ựầu tư cho phát triển dạy nghề. Nâng tỷ trọng ựầu tư cho dạy nghề trong

tổng ngân sách chi cho giáo dục ựào tạọ Huy ựộng các nguồn lực trong xã hội cho phát triển dạy nghề. NSNN tập trung ựầu tư cho những CSDN trọng ựiểm, nghề trọng ựiểm (ựầu tư ựồng bộ), các vùng khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa; đTN cho các ựối tượng chắnh sách, người nghèo, người dân tộc thiểu số, nhóm yếu thế trong xã hội và phổ cập nghề cho người lao ựộng; từng bước giảm sự chênh lệch về mức ựộ thụ hưởng dịch vụ đTN giữa các vùng, miền.

- NSNN: chiếm khoảng 40%, bao gồm: ngân sách Trung ương (các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án tài trợ ựặc biệt,...), ngân sách tỉnh. Tỷ lệ chi cho thực hiện quy hoạch trong tổng chi của ngân sách tỉnh dự kiến bình quân sẽ tăng 3% mỗi năm.

- đẩy mạnh xã hội hoá công tác dạy nghề, thu hút các nguồn lực quốc tế trong đTN, thông qua các chương trình, dự án phát triển dạy nghề; ựồng thời huy ựộng các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân, người học ựể phát triển dạy nghề. Tạo sự bình ựẳng giữa CSDN công lập và CSDN ngoài công lập trong hoạt ựộng đTN.

Bảng 4.30 Dự kiến nhu cầu ựầu tư cho ựào tạo nghề ựến năm 2020

đơn vị tắnh: triệu ựồng

Gđ 2011-2015 Gđ 2016-2020 Stt Nguồn ựầu tư

Tổng số BQ/năm Tổng số BQ/năm

1 NSNN 424.000 84.800 584.000 116.800

2 Từ nguồn xã hội hóa 636.000 127.200 876.000 175.200

Tổng cộng 1.060.000 212.000 1.460.000 292.000

Nguồn: Sở Lđ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa

- Nguồn ngoài NSNN khoảng 60%, từ các nguồn: Tài trợ của các công ty, xắ nghiệp trên ựịa bàn thông qua việc huy ựộng các doanh nghiệp và các ựơn vị sử dụng lao ựộng trong tỉnh cùng tham gia công tác ựào tạo; tài trợ của các tổ chức, chương trình phi chắnh phủ, nguồn vốn huy ựộng từ cộng ựồng, trợ giúp của các cá nhân, tổ chức quốc tế; nguồn từ việc tăng cường xã hội hoá; nguồn vốn vay trong và ngoài nước,...

Nhu cầu ựầu tư CSVC, thiết bị dạy nghề giai ựoạn 2011-2015 là 212 tỷ ựồng/năm, giai ựoạn 2016-2020 là 292 tỷ ựồng. Trong nguồn ựầu tư CSVC thiết bị dạy nghề thì ựầu tư cho thiết bị dạy nghề chiếm khoảng 35-40%.

Bảng 4.31 Chi phắ ựào tạo một số nghề cho lao ựộng nông thôn

đơn vị tắnh: 1.000 ựồng

Stt Nội dung chi Nhóm I Nhóm II Nhóm III BQ I Tổng chi phắ 102.450 94.950 89.400 95.600

1 Chi tuyển sinh 3.000 3.000 3.000 3.000

2 Chi khai giảng 2.000 2.000 2.000 2.000

3 Chi bế giảng 2.000 2.000 2.000 2.000

4 Chi cấp chứng chỉ 450 450 4.500 1.800

5 Chi giáo viên dạy nghề 22.000 20.000 18.900 20.300

6 Chi nguyên vật liệu 48.000 45.000 40.000 44.333

7 Chi nhà xưởng, thiết bị 10.000 8.000 6.000 8.000

8 Chi xây dựng chương trình, giáo trình 5.000 5.000 4.000 4.667

9 Chi quản lý lớp 4.500 4.500 4.500 4.500

10 Chi ựiện, nước 2.500 2.000 1.500 2.000

11 Chi khác 3.000 3.000 3.000 3.000

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)