2. MỘT SỐ VẤN đỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ đẦU TƯ CÔNG
2.7 Kinh nghiệm ựầu tư công trong ngành công thương cho giảm
2.7.1 Kinh nghiệm ựầu tư công trong ngành công thương trên thế giới
2.7.1.1 Trung Quốc
Chắnh sách mạnh dạn của Trung Quốc trong việc cải cách thị trường bắt ựầu từ năm 1979 ựã ựưa nước này ựứng vào trong số các quốc gia hàng ựầu thế giới về thương mại. Trong 2 thập niên qua Trung Quốc ựã ựạt ựược tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn bất kỳ nền kinh tế của quốc gia nào (trung bình 7%/năm). Nếu tốc ựộ tăng trưởng ựó cứ tiếp diễn, Trung Quốc có thể sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới trong nửa ựầu thế kỷ XXI.
Cuối năm 2008, Chắnh phủ Trung Quốc ựã cơng bố gói kắch thắch kinh tế trị giá 4.000 tỷ Nhân dân tệ (586 tỷ USD) trong 2 năm 2009 và 2010, thông qua tăng cường ựầu tư cho lĩnh vực công và hỗ trợ ngành công nghiệp. Khoảng 1.180 tỷ Nhân dân tệ trong số ựó sẽ lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước, phần còn lại là từ các ựịa phương, các công ty và các ngân hàng nhà nước. Theo kế hoạch chi tiêu năm 2010, Chắnh phủ Trung Quốc sẽ tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp, ựặc biệt là các doanh nghiệp tư, vốn khơng phải là ựối tượng của gói kắch thắch trong năm 2009.
Trong năm ngoái, phần lớn sự hỗ trợ của Chắnh phủ dành cho các công ty xây dựng nhà nước và các nhà sản xuất thép, xi măng phục vụ việc xây dựng sân bay và các cơng trình khác. Với tốc ựộ tăng trưởng 8,9% trong quý III/2009 các nhà kinh tế cho rằng Chắnh phủ Trung Quốc nên tắnh tới việc nên dừng các biện pháp kắch thắch.
Chắnh phủ nước này yêu cầu các ngân hàng hạn chế cho vay sau ựợt bùng nổ tắn dụng giữa năm ngoái và hạn chế tình trạng vượt cơng suất trong sản xuất thép và xi măng cũng như một số ngành công nghiệp khác.
Sau khi Trung Quốc ký hiệp ựịnh thương mại với Mỹ và liên minh châu Âu, gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và ựã có những nỗ lực mới nhằm cải cách doanh nghiệp và ngân hàng... thì việc cạnh tranh ựể thu hút vốn FDI và thúc ựẩy xuất khẩu ựã trở thành một vấn ựề rất quan trọng. Giống như trường hợp của 4 con rồng Châu Á (Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore và đài Loan) và Nhật Bản ựối với Trung Quốc, xuất khẩu có nghĩa là xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo chứ khơng phải khống sản và nơng sản.
*Có thể nói rằng ựạt ựược những thành tựu ựáng kể trên là do Chắnh phủ Trung Quốc ựã có sự chú trọng trong một số chắnh sách sau:
- Các nhà lãnh ựạo Trung Quốc ựã tự do hoá chắnh sách thương mại của mình bằng nhiều biện pháp ựơn phương, ựa phương, hoặc thông qua các tổ chức của khu vực như ASEAN hay Diễn ựàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC).
- để có thể gia nhập WTO (12/2001) Trung Quốc cam kết tuân thủ nội dung của các nguyên tắc thương mại quốc tế ựã ựược quy ựịnh trong WTO và mở cửa thị trường trong một số ngành mà cho ựến nay vẫn phần nào hoặc hồn tồn ựóng cửa.
Một là, hầu hết các nước ựều sử dụng chắnh sách tỷ giá hối ựoái ựể hỗ trợ cho tác ựộng của việc tự do hoá mậu dịch và ựể hỗ trợ cho các nhà xuất khẩu. Trong một số trường hợp, ựáng chú ý nhất là đài Loan những năm 80, Indonêxia vào cuối những năm 70, Hàn Quốc vào cuối những năm 80, ựồng tiền ựã ựược cố ý ựánh giá thấp ựể ựẩy mạnh xuất khẩu.
Hai là, các nhà xuất khẩu ựược quyền tiếp cận với các mặt hàng nhập khẩu theo giá quốc tế, và ựó là yêu cầu tuyệt ựối cần thiết cho sự thành công
trên các thị trường thế giới. điều này ựương nhiên ựã ựược thực hiện ở Singapore và Hồng Kông vì ở ựó mậu dịch tự do luôn là một chiến lược thương mại ựược ưu tiên. Ba là, các cơng ty xuất khẩu nói chung thường ựược ưu ựãi cấp các khoản tắn dụng với lãi suất ựược trợ cấp.
2.7.1.2 Cộng hoà Singapore
- Singapore là một nước thuộc khối ASEAN có một nền kinh tế năng ựộng, cơng nghiệp phát triển, có thể nói thành tựu mà Singapore gắn liền với thương mại. Nước này ựã sử dụng tối ựa lợi thế của một cảng thương mại trung chuyển quốc tế và trong mấy chục năm qua ựã thành công trong thương mại ựối lưu. đây chắnh là kết quả của chắnh sách cơng nghiệp hố hướng tới xuất khẩu mà Singapore thi hành từ ựầu những năm 60 của thế kỷ trước. Cùng với lĩnh vực ngân hàng- tài chắnh, dịch vụ- viễn thông và du lịch, hoạt ựộng của lĩnh vực thương mại, ựặc biệt là hoạt ựộng xuất khẩu ựã phục vụ ựắc lực cho sự bành trướng của nền kinh tế và hiện ựại hoá các thể chế TBCN tại quốc gia này
- đối với những doanh nghiệp có sản phẩm dành cho xuất khẩu ựược ưu ựãi nhiều hơn so với những doanh nghiệp cung cấp cho tiêu dùng nội ựịa. Các doanh nghiệp này có thể ựược miễn tới 90% thuế lợi tức trong thời hạn 8 năm và có thể kéo dài tới 15 năm nếu như doanh nghiệp ựó có vốn cố ựịnh trị giá khoảng 70 triệu USD, có thể ựược miễn giảm 1 phần thuế xuất khẩu hàng hoá (thuế mậu dịch).
- Tranh thủ các khuyến nghị của Ngân hàng thế giới (WB) thực hiện các chắnh sách: Ưu tiên vay vốn và giảm thuế cho những ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu; cải cách lại hệ thống xuất nhập khẩu, giảm bớt thủ tục hành chắnh, giảm bớt hàng rào thuế quan, cho tự do cạnh tranh và bình ựẳng giữa các thành phần kinh tế.